2. NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU TẢI CỦA HỆ SINH THÁI SAN HÔ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN CHÌM CHẤT NẠO VÉT Ở BIỂN

Dũng Lê Đức, Bình Nguyễn Thanh, Hiếu Phạm Văn, Tuấn Lê Xuân

Giới thiệu

Các nghiên cứu trong nước và quốc tế đã chỉ ra hoạt động nhận chìm chất nạo vét ở biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái san hô thông qua nồng độ trầm tích lơ lửng, ánh sáng và lắng đọng trầm tích. Các ảnh hưởng này làm cho hệ sinh thái san hô có nguy cơ bị phá hủy hoặc suy thoái nghiêm trọng. Mỗi loài san hô có ngưỡng chịu tải khác nhau đối với nồng độ trầm tích lơ lửng, theo kết quả nghiên cứu về ngưỡng chịu tải của rạn san hô của Úc đối với nồng độ trầm tích lơ lửng là thấp nhất với 3,3 mg/L và cao nhất là ở Florida là 165 mg/L. San hô có thể phản ứng chủ động hoặc thụ động, có nhiều loài và rạn san hô có khả năng sống sót với tốc lắng đọng trầm tích cao tới 100 mg/cm/ngày trong vài ngày đến vài tuần. Rạn san hô ở Ca-ri-bê trung bình có tốc độ trầm tích 10 mg/cm/ngày là thấp nhất và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cao nhất với 228 mg/cm/ngày. Hệ sinh thái san hô ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú với hơn 400 loài san hô cứng và hơn 220 loài san hô mềm. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích các ảnh hưởng của hoạt động nhận chìm đến hệ sinh thái san hô và đề xuất ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái san hô Việt Nam dưới tác động của hoạt động nhận chìm chất nạo vét ở biển.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Đậu Văn Thảo (2019). Đặc điểm thành phần loài và phân bố của san hô mềm (bộ Alcyonacea) vùng biển Hải Vân - Sơn Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Diễn đàn khoa học toàn quốc năm 2019, tr 151 - 158.
[2]. Đậu Văn Thảo (2014). Dữ liệu mới và tiềm năng dược liệu san hô mềm (Bộ: Alcyonacea) ở vùng biển đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 14(3A), tr 230 - 237.
[3]. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009). Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
[4]. Hoàng Xuân Bền, Thái Minh Quang (2019). Nghiên cứu quần xã san hô mềm (Alcyonacea) và san hô sừng (Gorgonacea) ở khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3A, tr 315 - 324.
[5]. Nguyễn Đăng Ngải, Nguyễn Văn Quân, Đỗ Công Thung, Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Huyền, Nguyền Thị Thu, Đàm Đức Tiến, Trần Mạnh Hà, Đậu Văn Thảo (2019). Đa dạng sinh học của các quần xã sinh vật rạn san hô khu bảo tồn biển Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 3A, tr 315 - 324.
[6]. Tống Phước Hoàng Sơn (2008). Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra hiện trạng phân bố hệ sinh thái san hô vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa làm cơ sở quy hoạch, bảo vệ, phục hồi và sử dụng bền vững”. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa. Trang 1 - 125.
[7]. Trần Đình Lân, Vũ Duy Vinh, Đỗ Thị Thu Huơng, Đỗ Gia Khánh (2019). Đánh giá khả năng lựa chọn vị trí đổ vật liệu nạo vét luồng vào cảng trên vùng biển Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4, tr. 557-569.
[8]. Anthony, K.R.N., Hoegh-Guldberg, O. (2003). Kinetics of photoacclimation in corals. Oecologia, vol. 134, p 23 - 31.
[9]. Babcock, R., Smith, L. (2000). Effects of sedimentation on coral settlement and survivorship. In: Proceedings Ninth International Coral Reef Symposium, Bali, Indonesia, Vol. 1, p 245 - 248.
[10]. Bak, R.P.M. (1978). Lethal and sublethal effects of dredging on reef corals. Marine Pollution Bulletin, vol.9, p 14 - 6.
[11]. Dikou, A., van Woesik, R. (2006). Survival under chronic stress from sediment load: Spatial patterns of hard coral communities in the southern islands of Singapore. Marine Pollution Bulletin, vol.52, p1340 - 1354.
[12]. Erftemeijer, P.L.A., Riegl B., Hoeksema B. W., Todd, P. A. (2012). Environmental impacts of dredging and other sediment disturbances on corals: A review. Marine Pollution Bulletin, vol. 64, 1737 - 1765.
[13]. Flores F., Hoogenboom MO., Smith LD., Cooper TF., Abrego D., Andrew P. Negri (2012). Chronic exposure of corals to fine sediments: Lethal and sub-lethal impacts. PLoS One 7 (5): e37795. Doi: 10.1371/journal.pone.003779.5.
[14]. Hodgson, G. (1990). Tetracycline reduces sedimentation damage to corals. Marine Biology, vol. 104, p 493 - 496.
[15]. Jones, R., R. Fisher and P. Bessell - Browne (2019). Sediment deposition and coral smothering. PLOS ONE. 14(6): p. 1 - 24.
[16]. K.E. Fabricius, C. Wild, E. Wolanski, D. Abele (2003). Effects of transparent exopolymer particles and muddy terrigenous sediments on the survival of hard coral recruits. Estuarine, Coastal and Shelf Science 56. P: 1 - 9.
[17]. McCook L., Schaffelke B., Apte A., Brinkman R., Brodie J., Erftemeijer P., Eyre B., Hoogerwerf F., Irvine I., Jones R., King B., Marsh H., Masini R., Morton R., Pitcher R., Rasheed M., Sheaves M., Symonds A., Warne M.St.J. (2015). Synthesis of current knowledge of the biophysical impacts of dredging and disposal on the Great Barrier Reef: Report of an Independent Panel of Experts. Great Barrier Reef Marine Park Authority, Townsville, Australia. P: 1 - 181.
[18]. International Union for Conservation of Nature. Red List Overview. IUCN Red List. https://web.archive.org/web/20140630010436/http://www.iucnredlist.org/about/overview#redlist_authorities.
[19]. Smith A., Foster T., Corcoran E., Monkivitch J. (2007). Dredging and material relocation in sensitive coral environments. Lake Buena Vista, Florida USA. P: 945 - 955.

Các tác giả

Dũng Lê Đức
dung.ld.visi@gmail.com (Liên hệ chính)
Bình Nguyễn Thanh
Hiếu Phạm Văn
Tuấn Lê Xuân
Lê Đức, D., Nguyễn Thanh, B., Phạm Văn, H., & Lê Xuân, T. (2023). 2. NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU TẢI CỦA HỆ SINH THÁI SAN HÔ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN CHÌM CHẤT NẠO VÉT Ở BIỂN . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (46), 14–25. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/489
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.