10. ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT PHÙ DU (PHYTOPLANKTON) VÙNG TRIỀU VEN BIỂN KHU VỰC TỪ VŨNG TÀU ĐẾN KIÊN GIANG

Tuấn Lê Xuân, Linh Nguyễn Hà, Đào Pham Thị Anh

Giới thiệu

Hệ sinh thái ven biển cùng với thuỷ sinh vật là những hệ sinh thái có năng suất sinh học cao. Thực vật phù du (Phytoplankton) là sinh vật sản xuất trong lưới thức ăn của hệ sinh thái thủy vực và là nguồn cung cấp thức ăn trực tiếp cho nhiều loài động vật phù du và các loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá về đa dạng thực vật phù du nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho nuôi trồng thủy, hải sản và quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên ở khu vực ven biển từ Vũng Tàu đến Kiên Giang.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Trương Ngọc An (1993). Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 315 trang.
[2]. Akihito Shirota (1966). The Plankton of South Viet Nam - Fresh Water and Marine Plankton. Overseas Technocal Cooperation Agency. Japan: 462 Trang.
[3]. American Public health Associations (1995). Standard methods for the Examination of Water and Waste water. American Public health Associations, Washington, DC.
[4]. Phan Nguyên Hồng (1997). Mối quan hệ giữa tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập mặn và việc nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ i. nxb khkt, 180 - 194.
[5]. Rao, A.N., (1987). Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific. In: mangroves of Asia and the Pacific: Status and management. Ricardo M. Umali et all (eds.). Technical report of the UNESCO/UEDP research and training: Pilot programme in mangrove ecosystem in Asia and the Pacific: 1 - 48.
[6]. Shannon C. E., Wiener W., (1963). The mathematical theory of communities. Illinois: Urbana University, Illinois Press.
[7]. Takaaki Yamagishi (1992). Plankton Algae in Taiwan (Formosa). Uchida rokakuho. Tokyo 252 trang.
[8]. Vũ Trung Tạng (2003). Sinh học và sinh thái học biển. Nxb ĐHQG, Hà Nội, 336 tr.
[9]. Tõnis Põder, Srge Y. Maestrini, Maija Balode, Urmas Lips, Christian Bechemin, Andris Andrushaitis, and Ingrida Purina (2003). The role of inorganic and organic nutrients on the development of phytoplankton along a transect from the daugava river mouth to the open balic, 1999. Journal of marine science, 60: pp. 827 - 835.
[10]. Trott .a. and D.M. Alongi (2000). The impact of shrimp pond effluent on water quality and phytoplankton biomass in a tropical mangrove estuary. Marine pollution bulletin Vol. 40, No.11, pp. 947 - 951.
[11]. Lê Xuân Tuấn (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công tới các hệ sinh thái ven biển. ĐTĐL.2011-G77.

Các tác giả

Tuấn Lê Xuân
lxtuan@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Linh Nguyễn Hà
Đào Pham Thị Anh
Lê Xuân, T., Nguyễn Hà, L., & Pham Thị Anh, Đào. (2018). 10. ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT PHÙ DU (PHYTOPLANKTON) VÙNG TRIỀU VEN BIỂN KHU VỰC TỪ VŨNG TÀU ĐẾN KIÊN GIANG. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (23), 81–88. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/132
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả