14. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN TẠI TỈNH AN GIANG

Đan Trương Hoàng, Liêm Lê Trần Thanh, Lợi Lý Văn, Mi Lê Thị Diễm

Giới thiệu

Nghiên cứu này được thực hiện năm 2022 nhằm đánh giá thành phần loài, đặc điểm phân bố và mức độ xâm hại của các loài sinh vật ngoại lai trên địa bàn tỉnh An Giang. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát theo tuyến và ô tiêu chuẩn. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 9 loài động vật ngoại lai thuộc 8 bộ và 9 họ của 3 ngành: Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Athropoda) và động vật có dây số (Chordata); 12 loài thực vật ngoại lai thuộc 6 bộ và 8 họ của ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta), trong đó có 10 loài thuộc nhóm xâm hại và 11 loài thuộc nhóm có nguy cơ xâm hại được quy định tại Phụ lục I và II của Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT. Các loài ngoại lai xuất hiện tại 6 sinh cảnh bao gồm đất ở, đất trống, ruộng lúa, ven đường, vườn và dưới nước trên khắp địa bàn tỉnh An Giang. Theo đơn vị hành chính, 3 đơn vị hành chính có số lượng loài ngoại lai xuất hiện nhiều nhất là thành phố Châu Đốc, huyện Châu Thành và huyện Châu Phú. Nếu xếp theo sinh cảnh, thì sinh cảnh dưới nước có nhiều loài ngoại lai xuất hiện nhất. Các loài ngoại lai này đã tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học và hoạt động sản xuất của người dân. 5 loài ngoại lai xâm hại mạnh nhất đã được xác định, bao gồm Ốc bươu vàng, Ruồi đục quả, Mai dương, Bọ cánh cứng hại dừa và Lục bình. Đồng thời, nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp kiểm soát sinh học, vật lý và hoá học cụ thể cho từng loài ngoại lai xâm hại. Kết quả này là cơ sở cho các cơ quan chức năng tỉnh An Giang đưa ra những quyết định kịp thời để ngăn chặn sự xâm lấn của các loài ngoại lai.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Verdasca, M. J., Godinho, R., Rocha, R. G., Portocarrero, M., Carvalheiro, L. G., Rebelo, R., & Rebelo, H. (2021). A metabarcoding tool to detect predation of the honeybee Apis mellifera and other wild insects by the invasive Vespa velutina. Journal of Pest Science, 11 pages.
[2]. Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam (2018). Số 32/VBHN-VPQH, Luật Đa dạng sinh học.
[3]. Nguyễn Hồng Sơn (2015). Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam. Tạp chí Môi trường, 12.
[4]. IUCN (2023). Global invasive species database. Truy cập vào ngày 10/08/2023 từ https://web.archive.org/web/20150429045453/http:/www.issg.org/database/species/search.asp?st=100ss.
[3]. Chaudhary, S., Magar, G. T., Shrestha, S., & Balami, S. (2022). People’s perception on invasive alien plant species of Ramdhuni Municipality, Sunsari District, Eastern Nepal. Amrit Research Journal, 3(1), 1 - 9.
[6]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Hỏi - Đáp về sinh vật ngoại lai xâm hại. Dự án ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại ở rừng sản xuất và rừng được bảo vệ khu vực Đông Nam Á. Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.
[7]. Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang (2021). An Giang: Ngăn ngừa, kiểm soát sinh vật ngoạilai xâm hại. Truy cập vào ngày 10/08/2023. https://angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/an+giang+portal-vi/sa-tintuc/an-giang-ngan-ngua-kiem-soat-sinh-vat-ngoai-lai-xam-hai.
[8]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018). Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT, quy định tiêu chí xác định và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.
[9]. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2 và 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[11]. Võ Văn Chi (1976). Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[12]. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[13]. Mai Đình Yên (1978). Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[14]. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường (2003). Thành phần loài ốc nhồi (Ampullariidae Gray, 1824) ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 25(4), 1 - 5.
[15]. Võ Văn Trí, Bùi Ngọc Thành, Trần Xuân Mùi, Nguyễn Thái Dũng (2016). Mức độ nguy hại của sinh vật ngoại lai: Trường hợp Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Tạp chí Nghiên cứu - Trao đổi, 12 - 16.
[16]. Đào Ngọc Anh, Trần Thanh Tùng, Đặng Việt Hà (2023). Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, 30(1), 72 - 79.
[17]. Lê Xuân Hoà, Huỳnh Long Huy, Lê Ánh Ngọc, Nguyễn Văn Hồng, Trần Diệu Trang, Nguyễn Như Tuệ (2020). Thành phần loài và đặc điểm phân bố sinh vật ngoại lai trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Hội nghị Khoa học lần thứ XII, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 6 trang.
[18]. Li, S., Qian, Z., Yang, J., Lin, Y., Li, H., & Chen, L. (2022). Seasonal variation in structure and function of gut microbiota in Pomacea canaliculata. Ecology and Evolution, 12(8), 13 pages.
[19]. Karraker, N. E., & Dudgeon, D. (2014). Invasive apple snails (Pomacea canaliculata) are predators of amphibians in South China. Biological Invasions, 5 pages.
[20]. Welgama, A., Florentine, S., & Roberts, J. (2022). A global review of the woody invasive alien species Mimosa pigra (Giant sensitive plant): Its biology and management implications. Plants, 11(18), 2366.
[21]. Kato-Noguchi, H. (2023). Invasive mechanisms of one of the world’s worst alien plant species Mimosa pigra and its management. Plants, 12(10), 1960.
[22]. Haq, R. U., Eiam-Ampai, K., Ngoprasert, D., Sasaki, N., & Shrestha, R. P. (2018). Changing landscapes and declining populations of resident waterbirds: A 12-year study in Bung Boraphet Wetland, Thailand. Tropical Conservation Science, 11, 1 - 17.
[23]. Marambe, B., Silva, P., Ranwala, S., Gunawardena, J., Weerakoon, D., Wijesundara, S., Manawadu, L., Atapattu, N., & Kurukalasuriya, M. (2011). Invasive alien fauna in Sri Lanka: National list, impacts and regulatory framework. In: Veitch, C. R.; Clout, M. N. and Towns, D. R. (eds.). Island invasives: Eradication and management, 445 - 450.
[24]. Hoàng Đình Trung (2021). Thành phần loài và đặc điểm phân bố của sinh vật ngoại lai xâm hại ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, 130(1C), 5 - 14.
[25]. Nasratiena, N. A. M. Z., Chia-Chay, T., Nafisah, S. H. & Rozianoor, W. M. H. (2023). Azadirachta indica as natural pesticide for Pomacea canalicilata control: A review. Science Letters, 17(2), 11 pages.
[26]. Kant, R. & Diarra, S. S. (2016). Feeding strategies of the giant African snail Achatina fulica on papaya in Samoa. International symposium on horticulture in developing countries and world food production, 229 - 236.
[27]. Kumar, P. (2020). A review-on molluscs as an agricultural pest and their control. International Journal of Food science and agriculture, 4(4), 383 - 389.
[28]. Zou, Y., Ge, X., Guo, S., Zhou, Y., Wang, T., & Zong, S (2019). Impacts of climate change and host plant availability on the global distribution of Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae). Pest Management Science, 13 pages.
[29]. Cappelli, A., Petrelli, D., Gasperi, G., Serrao, A. G., Ricci, I., Damiani, C., & Favia, G. (2022). Bacterial symbionts in Ceratitis capitata. Insects,13(5), 474.
[30]. Nikolouli, K., Augustinos, A. A., Stathopoulou, P., Asimakis, E., Mintzas, A., Bourtzis, K., & Tsiamis, G. (2020). Genetic structure and symbiotic profile of worldwide natural populations of the Mediterranean fruit fly, Ceratitis capitata. BMC Genetics, 21(2), 128.
[31]. Teo, S. S. (2006). Evaluation of different species of fish for biological control of golden apple snail Pomacea canaliculata (Lamarck in rice). Crop Protection 25(9), 1004 - 1012.
[32]. Dias, N. P., Montoya, P. & Nava, D. E. (2022). A 30-year systematic review reveals success in tephritid fruit fly biological control research. Entomologia experimentalis et Applicata, 170(5), 370 - 384.
[33]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Biện pháp quản lý tổng hợp nhằm kiểm soát, diệt trừ bọ cánh cứng hại lá dừa (Brontispa longissima gestro) ở Việt Nam. Dự án ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại ở rừng sản xuất và rừng được bảo vệ khu vực Đông Nam Á.
[34]. Karouach, F., Bakrim, W. B., Ezzariai, A., Sobeh, M., Kinret, M., Yasri, A., Hafidi, M., & Kouisni, L. (2022). A comprehensive evaluation of the existing approaches for controlling and managing the proliferation of water hyacinth (Eichhornia crassipes): Review. Frontiers in Environmental science, 9, 22 pages.

Các tác giả

Đan Trương Hoàng
Liêm Lê Trần Thanh
Lợi Lý Văn
Mi Lê Thị Diễm
ltdmi@ctu.edu.vn (Liên hệ chính)
Trương Hoàng, Đan, Lê Trần Thanh, L., Lý Văn, L., & Lê Thị Diễm, M. (2023). 14. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN TẠI TỈNH AN GIANG. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (47), 161–175. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/518
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.