TY - JOUR AU - Võ Thị Yên, Bình PY - 2018/10/04 Y2 - 2024/03/28 TI - 9. NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA BỂ AEROTEN BẰNG CÁCH KẾT HỢP HIDRÔ PERÔXIT (H2O2) VÀ SỤC KHÍ CƠ HỌC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HÀM LƯỢNG OXY HÒA TAN VÀ THỜI GIAN SỤC KHÍ JF - Tạp chí khoa học Tài nguyên và Môi trường JA - TCKHTNMT VL - IS - 22 SE - DO - UR - https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/115 SP - 71-79 AB - <p><em>Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của bể aeroten bằng cách kết hợp </em><em>H<sub>2</sub>O<sub>2</sub> và sục khí cơ học để</em><em> điều chỉnh hàm lượng oxy hòa tan và thời gian sục khí. Hai dạng thí nghiệm được tiến hành gồm thí nghiệm dạng mẻ và thí nghiệm dạng liên tục. Ở thí nghiệm dạng mẻ, tiến hành thay đổi nồng độ </em><em>H<sub>2</sub>O<sub>2</sub> từ 0 - 250 mg/L; thay đổi thời gian sục khí từ 6 - 12 giờ. Qua đó xác định được nồng độ H<sub>2</sub>O<sub>2 </sub>thích hợp là 100 mg/L và thời gian sục khí tối ưu là 8 giờ. </em><em>Tốc độ tiêu thụ oxy (OUR) được dùng để đánh giá hoạt tính</em><em> của bùn. </em><em>Thí nghiệm dạng liên tục được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan đến hiệu quả xử lý của bể aeroten. Hàm lượng oxy được thay đổi thông qua việc thay đổi tốc độ sục khí và phương thức sục khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ sục khí phù hợp nhất đối với bể aeroten là 1L/phút và phương thức cấp khí hiệu quả nhất là cấp khí đều dưới bề mặt đáy bể. Với các điều kiện về thời gian lưu, điều chỉnh hàm lượng oxy hòa tan như trên hiệu quả xử lý COD của bể trong nghiên cứu này trung bình khoảng 85%.</em></p> ER -