@article{Lê Xuân_Trần Quốc_2017, title={10. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐÁY VÀ KHẢ NĂNG ĐỒNG HÓA NI TƠ CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SINH VẬT}, url={https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/35}, abstractNote={<p>Bài báo đánh giá chất lượng môi trường nước sông Đáy từ đập Phùng đến cửa Đáy và thử nghiệm khả năng đồng hóa ni tơ của một số loài thủy sinh vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thủy sinh vật nghiên cứu đều có khả năng làm sạch nước trong điều kiện thí nghiệm. Ốc làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 12,66% đến 26,63%; Tảo Chlorella làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 14,3% đến 29,42%. Bèo tây làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 14,27% đến 29,52%; Rau muống làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 14,27% đến 28,98%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi kết hợp ốc và tảo làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 32,94% đến 43,5%; Kết hợp ốc, tảo, bèo tây và rau muống làm giảm hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> từ 35,97% đến 47,24% và hiệu quả đồng hóa NH<sub>4</sub><sup>+</sup> cao nhất sau 96 h trong điều kiện thí nghiệm.</p>}, number={16}, journal={Tạp chí khoa học Tài nguyên và Môi trường}, author={Lê Xuân, Tuấn and Trần Quốc, Cường}, year={2017}, month={tháng 7}, pages={79–90} }