3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI SPIRULINA PLATENSIS SP8 LÀM CHẤT HẤP PHỤ SINH HỌC TRONG XỬ LÝ ION ZN2+ Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Giới thiệu
Bài báo này trình bày kết quả sử dụng sinh khối khô Spirulina platensis SP8 làm chất hấp phụ sinh học để loại bỏ ion Zn2+ khỏi dung dịch nước trong quy mô phòng thí nghiệm. Kết quả thu được cho thấy hiệu suất loại bỏ Zn2+ của vật liệu rất cao đạt tới 96,37%. Khả năng xử lý cao nhất đạt được ở pH 5, 0,05 g/l BioM - SP8, nhiệt độ 35°C, nồng độ kẽm ban đầu là 100 mg/l trong thời gian tiếp xúc là 90 phút. Mô hình đẳng nhiệt Langmuir được sử dụng để mô tả đường hấp phụ đẳng nhiệt các ion kẽm của S. platensis SP8. Kết quả cho thấy rằng S. platensis SP8 là một chất hấp phụ tiềm năng trong loại bỏ Zn2+, với khả năng hấp phụ Zn2+ tối đa đạt đến 454,54 mg/g.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Viện Sốt rét ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn (2010). Kẽm (Zinc) và lợi ích của chúng trong điều trị.
[3]. Lê Văn Cát (2002). Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lý nước và nước thải. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
[4]. Matagi S.V., Swai D., Mugabe R., (1998). A review of heavy metal removal mechanisms in wetlands. Afr. J. Trop.Hydrobiol. Fish., 8, 23-35.
[5]. Celekli A., Bozkurt H., (2011). Bio-sorption of cadmium and nickel ions using Spirulina platensis: kinetic and equilibrium studies. Desalination, 275, 141-147.
[6]. Al-Homaidan A.A., (2015). Adsorptive removal of cadmium ions by Spirulina platensis dry biomass. Saudi Journal of Biological Sciences, 22, 795-800.
[7]. Kumar Y.P., King P., Prasad V.S.R.K., (2006). Comparison for adsorption modeling of copper and zinc from aqueous solution by Ulva fasciata sp. J. Hazard. Mater. B, 135, 1246-1251.
[8]. Khambhaty Y., Mody K., Basha S., Jha B., (2009). Biosorption of Cr (VI) onto marine Aspergillus niger: experimental studies and pseudo-second order kinetics. World J. Microbiol. Biotechnol., 25, 1413-1421.