2. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH SAI TRUY HỒI THUẬT TOÁN T THUẬN TRONG XỬ LÝ TOÁN HỌC MẠNG LƯỚI TRẮC

Thạch Lương Thanh

Giới thiệu

Xử lý toán học (bình sai) các mạng lưới trắc địa là nội dung cơ bản và quan trọng của công tác đo đạc và bản đồ. Để thực hiện công việc này, hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau. Trong bài báo khoa học này sử dụng thuật toán T thuận - là một trong các thuật toán trong nhóm của phương pháp bình sai truy hồi.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Ninh Thị Kim Anh, Trần Thị Thu Trang (2011). Giáo trình lý thuyết sai số. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Hà Nội.
[2]. Lê Anh Cường (2013). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp bình sai truy hồi trong xử lý số liệu lưới trắc địa. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường. Số 01, trg 48 - 53;
[3]. Bùi Đăng Quang (2012). Nghiên cứu hoàn thiện các phương pháp xử lý toán học trị đo bổ sung trong các mạng lưới trắc địa quốc gia. Luận án tiến sĩ kỹ thuật. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
[4]. Hà Minh Hòa (2013). Phương pháp bình sai truy hồi với phép biến đổi xoay. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Bùi Thị Hồng Thắm (2009). Nghiên cứu áp dụng phương pháp bình sai lặp để tìm kiếm các trị đo thô. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ. Số 1, trg. 37- 41;
[6]. Lương Thanh Thạch, Phạm Trần Kiên (2017). Ứng dụng phương pháp bình sai truy hồi trong xử lý toán học trắc địa. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường. Số 15, trg 10 - 13.

Các tác giả

Thạch Lương Thanh
ltthach@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Lương Thanh, T. (2018). 2. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH SAI TRUY HỒI THUẬT TOÁN T THUẬN TRONG XỬ LÝ TOÁN HỌC MẠNG LƯỚI TRẮC . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (20), 11–15. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/83
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.