9. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH BỘ THAM SỐ MỚI ĐỂ TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ GIỮA HỆ QUY CHIẾU VN 2000 VÀ WGS 84
Giới thiệu
Tháng 7 năm 2000, Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000 được chính thức đưa vào sử dụng, thay thế cho hệ quy chiếu cũ HN 72. Tiếp theo đó, năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố tham số tính chuyển giữa VN 2000 với hệ tọa độ quốc tế WGS 84. Tuy nhiên, hiện nay hệ quy chiếu WGS 84 đã được nâng cấp lên phiên bản mới nên cần thiết phải cập nhật lại bộ tham số này. Trên cơ sở phân tích các yêu cầu của bài toán tính chuyển tọa độ giữa hai hệ, bài báo đề xuất lựa chọn hệ quy chiếu trái đất quốc tế ITRS với các triển khai là khung quy chiếu trái đất quốc tế ITRF làm yếu tố trung gian trong bài toán liên kết giữa VN 2000 và WGS 84. Bài toán kết nối giữa VN 2000 và WGS 84 sẽ được giải gián tiếp thông qua mối liên hệ giữa khung ITRF với VN 2000 và WGS 84.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tướng chính phủ về sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam.
[3]. Trần Bạch Giang (2003). Giới thiệu hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam.
[4]. Vy Quốc Hải, Kang Joon Mook (2001). Some results of examination on duration of measuring session by the Static GPS method. Journal of Geology, series B, No 17-18/2001, pp.111-120, Hà Nội.
[5]. Don Abbey (1994). WGS84, ITRF & GDA94: What’s the difference?.
[6]. Altamimi Z., (2012). Role and importance of the International Terrestrial Reference Frame for sustainable development https://unstats.un.org/unsd/geoinfo/RCC/docs/rccap19/Side%20events/IAG-GGOS-ITRF-report2UNRRC-10Oct2012.pdf.
[7]. Altamimi Z., Collilieux X., Métivier L. ( 2011 ). ITRF2008: an improved solution of the International Terrestrial Reference Frame. Journal of Geodesy, 85(8):457-473.
[8]. Altamimi Z., Collilieux X., Legrand J., Garayt B and Boucher C. (2007). ITRF2005: A new release of the International Terrestrial Reference Frame based on time series of station positions and Earth Orientation Parameters. Journal of Geophysical Research, 112, B09401.
[9]. Altamimi Z., Rebischung R., Métivier L., Collilieux X. (2016). ITRF2014: A new release of the International Terrestrial Reference Frame modeling nonlinear station motions, Journal of Geophysical Research. Journal of Geophysical Research, 121 (8), 6109–6131.
[10]. Altamimi Z., Sillard P., and Boucher C. (2002). ITRF2000: A new release of the International Terrestrial Reference Frame for Earth science application. J. Geophys. Res.
[11]. Boucher C., Altamimi Z., P and Sillard (1998). Results and analysis of the ITRF96, Technical Note 24. Central Bureau of the IERS, Observatoire de Paris, Paris, France.
[12]. Boucher C., Altamimi Z., and Duhem L. (1993). ITRF 92 and its associated velocity field, Technical Note 15. Central Bureau of the IERS, Observatoire de Paris, Paris, France.
[13]. Boucher C., Altamimi Z., Sillard P. (1999). The 1997 International Terrestrial Reference Frame (ITRF97). Technical Note 27. Central Bureau of the IERS, Observatoire de Paris, Paris, France.
[14]. Dach R., Hugentober U., Walser P. (2008). Bernese GPS Software Version 5.0. Astronomical Institute, University of Bern.
[15]. Graeme Blick et al (2014). Reference Frames in Practice Manual. Commission 5 Working Group 5.2 Reference Frames, FIG Guide 2014.
[16]. Gurtner G., Estey L. (2009). RINEX: The Receiver Independent Exchange Format Version 3.01. www.ngs.noaa.gov/CORS/".
[17]. IERS Conventions (2010). Gérard Petit and Brian Luzum (eds.). (IERS Technical Note ; 36) Frankfurt am Main: Verlag des Bundesamts für Kartographie und Geodäsie, 2010. 179 pp., ISBN 3-89888-989-6".
[18]. National Geospatial-Intelligence Agency (NGA) (2014). World geodetic System 1984. Its Definition and Relationships with Local Geodetic Systems.
[19]. Toma´s Soler, Richard A Snay (2004). Transforming Positions and Velocities between the International Terrestrial Reference Frame of 2000 and North American Datum of 1983. Journal of Surveying engineering © Asce, 130, No.2, 49-55.