8. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG VÀ DẠNG LIÊN KẾT CỦA NGUYÊN TỐ As VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Hg, Pb, Cd TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT CỬA BA LẠT

Huế Nguyễn Thị, Lịm Dương Thị, Anh Lưu Thế, Hương Nguyễn Hoài Thư, Hương Nguyễn Thị Lan, Thành Nguyễn Đức

Giới thiệu

Trong nghiên cứu này, trình bày kết quả phân tích hàm lượng tổng và dạng liên kết kim loại nặng As, Hg, Pb, Cd trong trầm tích tầng mặt cửa Ba Lạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Hàm lượng tổng số As, Hg, Pb và Cd trong trầm tích cửa Ba Lạt tuân theo thứ tự: Pb>As>Hg>Cd. Cụ thể, As: 7,09 - 19,10mg/kg, Hg: 0,65 - 0,68mg/kg, Pb: 20,04 - 45,67mg/kg và Cd: 0,21 - 0,46mg/kg, trong đó asen tồn tại chủ yếu ở dạng cặn dư hay ở dạng có sẵn trong tự nhiên nằm trong cấu trúc trầm tích (F5: 69,30% - 90,11%), thủy ngân tồn tại chủ yếu ở dạng liên kết với hữu cơ (F4: 66,13 - 85,51%), chì tồn tại chủ yếu ở 3 dạng, đó là dạng liên kết với chất hữu cơ (F4:31,48 - 39,17%), dạng liên kết với sắt - mangan oxít (F3:9,71 - 36,60%) và dạng cặn dư (F5:19,62 - 32,65%), cadmi tồn tại chủ yếu ở 2 dạng, đó là dạng liên kết với cacbonat (F2: 25,54 - 66,56%), dạng liên kết oxit sắt - mangan oxit (F3: 13,58 - 57,85%) so với hàm lượng tổng.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Đặng Hoài Nhơn và các cộng sự (2011). Tốc độ lắng đọng trầm tích và tích luỹ một số kim loại nặng trong trầm tích đới gian triều ven bờ châu thổ Sông Hồng. Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc lần thứ I. Tr 544-555.
[2]. Trịnh Thị Thanh (2007). Độc học môi trường và sức khỏe con người. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy (2006). Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển KH và CN, tập 10, số 1 năm 2007.
[4]. A. Tessier, P. G. C. Campbell, and M. Bisson, (1979). Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals. Analytical chemistry, vol. 51, 7.
[5]. Eleni G. Farmaki and coworkers (2014). Environmental impact of intensive aquaculture: Investigation on the accumulation of metals and nutrients in marine sediments of Greece. Science of the Total Environment 485-486, 554-562.
[6]. P. AAlvarez-Iglesias, B. Rubio, F. Vilas, (2003). Pollution in intertidal sediments of San Sim_on Bay (Inner Ria de, Vigo, NW of Spain): total heavy metal concentrations and speciation. Marine Pollution Bulletin 46 491-521.
[7]. Sangjoon Lee, Ji- Won Moon and Hi-Soo Moon (2003). Heavy metals in the bed and suspended sediments of anyang River, Korea: Implication for water quality. Environmental Geochemistry and Health, vol. 25, pp. 433-452.
[8]. Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Perez and Marisol Vega (1990). Determination and speciation of heavy metals in sediments of the Pisuaarga River. Water Research, vol. 24(3), pp. 373-379.

Các tác giả

Huế Nguyễn Thị
Lịm Dương Thị
duonglim79@gmail.com (Liên hệ chính)
Anh Lưu Thế
Hương Nguyễn Hoài Thư
Hương Nguyễn Thị Lan
Thành Nguyễn Đức
Nguyễn Thị, H., Dương Thị, L., Lưu Thế, A., Nguyễn Hoài Thư, H., Nguyễn Thị Lan, H., & Nguyễn Đức, T. (2018). 8. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG VÀ DẠNG LIÊN KẾT CỦA NGUYÊN TỐ As VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Hg, Pb, Cd TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT CỬA BA LẠT . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (19), 64–70. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/75
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.