5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP TỰ NHIÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Giới thiệu
Tài nguyên nước ở Việt Nam phân bố không đều theo không gian và thời gian cũng như ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững. Nước dưới đất có thể được khai thác sử dụng phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất. Tuy nhiên lượng nước được khai thác phụ thuộc rất nhiều vào khả năng bổ cập cho tầng chứa nước. Bổ cập nước dưới đất là quá trình mà nước thấm, ngấm trong các lỗ hổng, khe nứt của đất đá đến vùng bão hòa nước bằng con đường tự nhiên hoặc nhân tạo. Lượng bổ cập cho nước dưới đất là thông số cơ bản trong phương trình cân bằng nước lưu vực cũng như cho hầu hết các mô hình tính toán tài nguyên nước dưới đất. Lượng bổ cập nước dưới đất thường được xác định bằng phương pháp trực tiếp như lysmeter hoặc gián tiếp như cân bằng nước, dao động mực nước ngầm, sử dụng chất chỉ thị hóa học và cân bằng nồng độ chất hòa tan, kỹ thuật đồng vị, ứng dụng viễn thám và GIS,…Tuy nhiên, mỗi phương pháp xác định lượng bổ cập đều có những ưu nhược điểm riêng
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Đoàn Văn Cánh (2015). Nghiên cứu đề xuất các tiêu chí và phân vùng khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Báo cáo tổng kế đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Mã số: KC.08.06/11-15. Hà Nội, 281 trang.
[3]. Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2005). Tin học ứng dụng trong Địa chất Thủy văn. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
[4]. Nguyễn Văn Nghĩa (2016). Nghiên cứu, đánh giá tác động của đô thị hoá đến lượng cung cấp cho nước dưới đất thành phố Hà Nội. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, mã số TNMT.02.56
[5]. Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Mạnh Cường (2015). Nghiên cứu xây dựng mô hình đảm bảo an ninh nguồn nước - áp dụng thử nghiệm đối với việc sử dụng nước cho thuỷ điện trên dòng chính sông Đà. Mã số: 2015.02.15, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[6]. Trần Thành Lê (2011). Xác định giá trị cung cấp thấm và mối quan hệ giữa các tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ vùng Thạch Thất - Đan Phương, Hà Nội bằng kỹ thuật đồng vị hạt nhân, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Mỏ - Địa chất.
[7]. Vũ Thanh Tâm (2010). Nghiên cứu ứng dụng mô hình phân tích hệ thống nhằm phân bổ hợp lý nguồn nước trong quy hoạch tài nguyên nước, áp dụng lưu vực sông Ba. Trung tâm Quy hoạch và điều tra Tài nguyên nước Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[8]. Amitha Kommadath (2000). Estimation of natural ground water recharge. available on http://ces.iisc.ernet.in/energy/water/proceed/section7/paper5/section7paper5.htm
[9]. Mustafa Al Kuisi and Ali El-Naqa (2013). GIS based Spatial Groundwater Recharge estimation in the Jarf basin, Jordan - Application of WetSpass models for arid region. Revista Mexicana de Ciencias Geologicas, v.30, num 1, p 96-109.
[10]. Thornthwaite C.W. (1948). An approach towards a rational classification of climate. Geogr. Rev.; Vol.38, No.1, pp 55-94.
[11]. Saiful Islam and al (2016). Methods of Estimating Ground water Recharge, International Journal of Engineering Associates (ISSN: 2320-0804) # 6 / Volume 5 Issue 2, available at https://www.researchgate.net/publication/303435940
[12]. Warren Wood (1999). Use and Misuse of the Chloride-Mass Balance Method in Estimating Ground Water Recharge, DOI 10.1111/j.1745-6584.1999.tb00949.x
[13]. Beekman, H.E., Selaolo, E.T. and De Vries, J.J. (1999). Groundwater recharge and resources assessment in the Botswana Kalahari. GRES II Executive summary and technical reports, pp. 48.
[14]. Lerner DN, Issar AS, Simmers I (1990). Groundwater recharge. A guide to understanding and estimating natural recharge. International contributions to hydrogeology. Verlag Heinz Heise
[15]. Scanlon BR, Healy RW, Cook PG (2002). Choosing appropriate techniques for quantifying groundwater recharge, Hydrogeology Journal (2002) 10:18-39. DOI 10.1007/s10040-0010176-2. http://dx.doi.org/10.1007/s10040-001-0176-2