2. ỨNG DỤNG TƯ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẤU TRÚC TẦNG NÔNG ĐỚI VEN SÔNG HỒNG KHU VỰC SƠN TÂY - GIA LÂM
Giới thiệu
Gần đây, đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Gia Lâm (Hà Nội) thường xuyên xảy ra các quá trình xói, sạt lở bờ sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống đê, kè và hoạt động dân sinh kinh tế - xã hội. Các quá trình sạt lở này phần lớn đều có liên quan đến thành phần cấu trúc lớp đất đá. Do vậy, việc nghiên cứu cấu trúc tầng nông đới ven sông là hết sức cần thiết trong đánh giá các tai biến địa chất liên quan đến sạt lở đới bờ. Bài báo trình bày phương pháp xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm trên cơ sở ứng dụng tổ hợp các tài liệu địa chất, địa chất công trình. Bản đồ cho thấy khu vực này chủ yếu thuộc vùng cấu trúc yếu tầng nông đồng bằng, được phân chia theo nền địa chất công trình từ yếu đến mạnh với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[5]. Đỗ Huy Cường và nnk (2014). Đánh giá sự bất ổn định môi trường địa chất tầng nông đới ven bờ sông Hồng khu vực Sơn Tây phục vụ quy hoạch thích ứng dân sinh. Báo cáo khoa học đề tài, mã số: VAST.05.02/13-14, Trung tâm TTTL, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam.
[6]. Đỗ Minh Toàn và nnk (2008). Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và thành lập bản đồ cấu trúc nền địa chất phục vụ đề xuất quy hoạch xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình ngầm (tàu điện ngầm) thành phố Đà Nẵng. Sở KH&CN Đà Nẵng.
[7]. Lê Thị Nghinh, Nguyễn Trọng Yêm (1991). Các thời kỳ trầm tích Kainozoi đới sông Hồng. Địa chất, tr.202 - 203.
[8]. Ngô Quang Toàn (chủ biên) (1994). Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hà Nội tỷ lệ 1/50.000. Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Bắc. Lưu trữ Trung tâm Thông tin và lưu trữ địa chất, Hà Nội.
[9]. Ngô Quang Toàn (2009). Bản đồ địa chất công trình vùng Hà Nội mới.
[10]. Nguyễn Công Kiên, Nguyễn Văn Tá (2007). Nghiên cứu đánh giá ổn định tuyến bờ sông Hồng trong địa phận Hà Nội (cũ).
[11]. Nguyễn Minh Đức và nnk (2003). Đặc điểm Địa chất, Địa chất thủy văn khu vực Hà Nội. Nguồn: Academia.edu.
[12]. Tiêu chuẩn xây dựng bản đồ địa chất công trình Việt Nam.
[13]. Trần Nghi và nnk (2000). Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo. Các Khoa học về Trái đất, tập 22, số 4, tr. 290-305.
[14]. Trần Văn Hoàng (1998). Một vài nhận định về đặc điểm phân bố các thành tạo chưa cố kết ở khu vực Hà Nội và việc ứng dụng nó vào công tác quản lý đô thị và bảo vệ môi trường địa chất. Địa chất và nguyên liệu khoáng, 1/1998. Hà Nội.
[15]. Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh (2002). Những nguyên tắc cơ bản để đánh giá mức độ bền vững của môi trường địa chất trong quá trình đô thị hóa (ví dụ ở thành phố Hà Nội). Tạp chí Địa chất, A/269, tr. 39 - 43.
[16]. Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh (2004). Tính bền vững của môi trường địa chất thành phố Hà Nội và sự thay đổi của nó trong quá trình đô thị hóa. Tạp chí Địa chất, A/283, tr.49 - 56.
[17]. Trần Văn Tư, Đào Minh Đức, Trần Linh Lan (2011). Đặc điểm địa chất công trình nền đê sông Hồng khu vực Hà Nội và các tai biến địa chất liên quan. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất.
[18]. Vũ Nhật Thắng (chủ biên), (2003). Địa chất và Tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội. Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.