2. VAI TRÒ CỦA DÒNG XIẾT CẬN NHIỆT ĐỚI ĐỐI VỚI MƯA TRONG THỜI KỲ MÙA XUÂN TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT NAM

Lê Văn Phong, Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Bình Phong, Hoàng Hải Sơn

Giới thiệu

Bài báo này sử dụng phương pháp thống kê và phân tích bản đồ để nghiên cứu vai trò của dòng xiết cận nhiệt đới đối với mưa trong thời kỳ mùa Xuân. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi dòng xiết hoạt động mạnh, rãnh gió Tây khơi sâu thì mưa cũng tăng lên và ngược lại. Sự dịch chuyển của dòng xiết trên mực 500 mb và 200 mb về phía Đông cho thấy dòng xiết càng hoạt động mạnh, càng khơi sâu thì biên độ dịch chuyển về phía Đông càng chậm lại. Mặc dù dòng xiết đóng vai không lớn gây ra mưa trong thời kỳ mùa Xuân ở khu vực Bắc Bộ so với các dạng hình thế thời tiết khác. Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò của dòng xiết trong quá trình đối lưu hình thành lên mưa ở khu vực Bắc Bộ. Sự kết hợp của dòng xiết trên cao và không khí lạnh tầng thấp suy yếu và lệch ra phía Đông là nguyên nhân chính gây ra các đợt mưa trong thời kỳ mùa Xuân ở khu vực này.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Viết Lành (2014). Giáo trình Khí tượng nhiệt đới. Trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội.
[2]. Phan Văn Tân (2007). Phương pháp thống kê trong khí hậu. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Amna Bibi, Ullah. K., Yushu. Z., Wang. Z., Gao. S., (2020). Role of westerly jet in torrential rainfall during monsoon over Northern Pakistan. Earth and SpaceScience.7. e2019EA001022.
[4]. H. Hersbach, B. Bell, P. Berrisford et al., (2020). The ERA5 global reanalysis. Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, Vol. 146, No. 730, pp. 1999 - 2049.
[5]. Hung, C., Hsu, H.-H., & Lu, M.-M., (2004). Decadal oscillation of spring rain in Northern Taiwan. Geophysical Research Letters, 31(22). Doi:10.1029/2004gl021344.
[6]. LinHo, L. H., Huang, X., & Lau, N., (2008). Winter-to-spring transition in East Asia: A planetary-scale perspective of the South China spring rain onset. Journal of Climate, 21(13), 3081 - 3096. https://doi.org/10.1175/2007JCLI1611.1.
[7]. P. Nguyen, E. J. Shearer, H. Tran et al., (2019). The CHRS DataPortal, an easily accessible public repository for PERSIANNglobal satellite precipitation data. Scientific Data, Vol. 6, No. 1, Article ID 180296.
[8]. Saligheh. M., (2021). The Effect of Merging Subtropical Jet Stream and Polar Fronts Jet Stream on Heavy Rainfall in Southwest Asia. Research Square.
[9]. Thang Nguyen Van, Mau Nguyen Dang, Khiem Mai Van, Duong Trinh Hoang, Kham Duong Van, Thuy Tran Thanh, Tuan Vu Quoc, Minh Thai Thi Thanh (2022). Climatic Factors Associated with Heavy Rainfall in Northern Vietnam in Boreal Spring. Advances in Meteorology, Vol. 2022, Article ID 5917729, 14 pages. https://doi.org/10.1155/2022/5917729.
[10]. Tian, S.-F., & Yasunari, T., (1998). Climatological aspects and mechanism of spring persistent rains over central China. Journal of the Meteorological Society of Japan, 76(1), 57 - 71. https://doi.org/10.2151/jmsj1965.76.1_57.
[11]. Wan, R., & Wu, G., (2007). Mechanism of the Spring Persistent Rains over southeastern China. Science in China Series D: Earth Sciences, 50(1),130 - 144. https://doi.org/10.1007/s11430-007-2069-2.
[12]. Zhong, W., Wu, Y., Yang, S., Ma, T., Cai, Q., & Liu, Q., (2023). Heavy Southern China spring rainfall promoted by multi-year El Niño events. Geophysical Research Letters, 50, e2022GL102346.https://doi.org/10.1029/2022GL102346.

Các tác giả

Lê Văn Phong
Nguyễn Đăng Mậu
Nguyễn Bình Phong
nbphong@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Hoàng Hải Sơn
Phong, L. V., Mậu, N. Đăng, Phong, N. B., & Sơn, H. H. (2024). 2. VAI TRÒ CỦA DÒNG XIẾT CẬN NHIỆT ĐỚI ĐỐI VỚI MƯA TRONG THỜI KỲ MÙA XUÂN TRÊN KHU VỰC BẮC BỘ VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (52), 11–25. https://doi.org/10.63064/khtnmt.2024.598
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

13. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21/3 FM COUPLE MÔ PHỎNG SÓNG VÀ MỰC NƯỚC VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Nguyễn Thị Hải, Đinh Phùng Bảo, Lê Xuân Khánh, Nguyễn Thế Long, Đỗ Thị Phương Linh
Abstract View : 103
Download :44