1. TIỀM NĂNG ĐẤT HIẾM KHU VỰC NẬM XE - LAI CHÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Giới thiệu
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng đất hiếm. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn tập trung ở vùng Tây Bắc Việt Nam; trong đó, khu vực Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu có đất hiếm thuộc hoại hình nhóm nhẹ. Thành phần khoáng vật quặng đất hiếm chủ yếu là basnezit, parizit, monazit đi kèm barit, ít fluorit và khoáng vật đa kim sulfur. Hàm lượng ∑TR2O3 ở các mỏ đất hiếm Nậm Xe và Đông Pao là tương tự nhau và giao động trong khoảng từ 0,5 - 31% (chung cho cả quặng gốc và phong hóa). Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển cụm công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm tại tỉnh Lai Châu trong tương lai.
Toàn văn bài báo
Được tạo từ tệp XML
Trích dẫn
[1]. Nguyễn Ngọc Anh, 1983. Báo cáo thăm dò sơ bộ mỏ đất hiếm - phóng xạ Bắc Nậm Xe - Lai Châu. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ- Hiếm, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Văn Hòa, 2013. Kết quả thăm dò quặng đất hiếm Nam Nậm Xe. Liên đoàn Địa chất Xạ- Hiếm, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trung Thính, 2014. Báo cáo thăm dò đất hiếm Bắc Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[4]. Nguyễn Trung Thính, 2016. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mô hình các kiểu mỏ đất hiếm Việt Nam. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[5]. Tô Văn Thụ, 1996. Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Phong Thổ. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[6]. Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, 2008. Kiến tạo và sinh khoáng Việt Nam tỷ lệ 1: 500 000, lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.
[7]. Orris, G.J., R.I. Grauch, 2002. Rare Earth Element Mines, Deposits, and Occurrences. Open-File Report 02-189, U.S. Geological survey.
[8]. Long, K.R., B.S. van Gosen, N.K.F.D. Cordier, 2010. The Principal Rare Earth Elements Deposits of the United States- A Summary of Domestic Deposits and a Global Perspective. U.S. Geological Survey, Reston, Virginia: 2010.
[9]. Verplanck, P.L., B.S. van Gosen, 2011. Carbonatite and Alkaline Intrusion-Related Rare Earth Element Deposits-A Deposit Model. Open-File Report 2011-1256, U.S. Geological Survey, Reston, Virginia: 2011.
[10]. Vlasov, I.I., I.D. Efremov, Cao Sơn, 1961. Báo cáo kết quả công tác tìm kiếm - thăm dò mỏ đất hiếm Nậm Xe. Bản dịch - lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.
[2]. Nguyễn Văn Hòa, 2013. Kết quả thăm dò quặng đất hiếm Nam Nậm Xe. Liên đoàn Địa chất Xạ- Hiếm, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trung Thính, 2014. Báo cáo thăm dò đất hiếm Bắc Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[4]. Nguyễn Trung Thính, 2016. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mô hình các kiểu mỏ đất hiếm Việt Nam. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[5]. Tô Văn Thụ, 1996. Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Phong Thổ. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
[6]. Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, 2008. Kiến tạo và sinh khoáng Việt Nam tỷ lệ 1: 500 000, lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.
[7]. Orris, G.J., R.I. Grauch, 2002. Rare Earth Element Mines, Deposits, and Occurrences. Open-File Report 02-189, U.S. Geological survey.
[8]. Long, K.R., B.S. van Gosen, N.K.F.D. Cordier, 2010. The Principal Rare Earth Elements Deposits of the United States- A Summary of Domestic Deposits and a Global Perspective. U.S. Geological Survey, Reston, Virginia: 2010.
[9]. Verplanck, P.L., B.S. van Gosen, 2011. Carbonatite and Alkaline Intrusion-Related Rare Earth Element Deposits-A Deposit Model. Open-File Report 2011-1256, U.S. Geological Survey, Reston, Virginia: 2011.
[10]. Vlasov, I.I., I.D. Efremov, Cao Sơn, 1961. Báo cáo kết quả công tác tìm kiếm - thăm dò mỏ đất hiếm Nậm Xe. Bản dịch - lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm.
Các tác giả
Chu Minh, T., Nguyễn Thị Thục, A., Hoàng Văn, D., & Bùi Trung, T. (2017). 1. TIỀM NĂNG ĐẤT HIẾM KHU VỰC NẬM XE - LAI CHÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (18), 3–13. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/54
##submission.license.notAvailable##