12. ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Thu Trịnh Thị Hoài

Giới thiệu

Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý và hiệu quả đảm bảo lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Khi phương án quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt và đưa vào thực hiện thì tình hình theo dõi, giám sát còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hoặc không điều chỉnh kịp thời những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực hiện sử dụng đất tại địa phương. Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là một thành phố phát triển năng động, với rất nhiều sự thay đổi về diện mạo và đặc biệt là thay đổi trong bề mặt lớp phủ và sử dụng đất trong những năm gần đây do quá trình đô thị hóa. Do đó, đánh giá và giám sát việc sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất tại khu vực này là cần thiết. Với thế mạnh về phân tích và xử lý dữ liệu không gian, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems - GIS) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong quản lý đất đai. Bài báo này được thực hiện với việc so sánh dữ liệu không gian sử dụng đất với dữ liệu quy hoạch được thực hiện trên công nghệ GIS, kết quả sẽ đánh giá được việc thực hiện sử dụng đất theo quy hoạch đến năm 2020 của thành phố Hạ Long. Kết quả cho thấy, việc thực hiện sử dụng đất đạt 80,15 % so với quy hoạch sử dụng đất của thành phố đến năm 2020.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Abdul K. B. T. (2011). The Current Status of GIS Implementation in Malaysia, Department of Survey and Mapping Malaysia.
[2]. AlgorithmShuiying Chen, Qingxia Guo, and Lina Li (2022). Sustainable Land Use Dynamic Planning Based on GIS and Symmetric Algorithm, Advances in Civil Engineering.
[3]. Carlos Nunes Silva (2010). Handbook of Researchon E-Planning: ICTs for Urban Developmentand Monitoring. University of Lisbon, Portugal.
[4]. Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Thế Lân (2010). Xây dựng cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất tại xã Phú Sơn, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 57, tr. 15 - 26.
[5]. ESRI (2005). GIS for Cadastre Management.
[6]. Goh Chye Kiang (2009). Singapore Uses GIS to Master Land-Use Planning, ArcNews, ESRI, Winter 2009/2010.
[7]. Khwanruthai B., Yuji M. (2012). Land Use and Natural Resources Planning for Sustainable Ecotourism Using GIS in Surat Thani, Thailand, Sustainability, 412 - 429.
[8]. Mir M. K. Z., Jamal G., Narges Z., Mohammad J. S., Soudabe J., Ali G. (2010). Application of spatial analytical hierarchy process model in land use planning. Journal of Food, Agriculture & Environment, 970 - 975.
[9]. Parvane R., Seyed M. M. (2011). Application of spatial multi-criteria evaluation based on fuzzy method in indoor recreational site selection. Journal of Food, Agriculture & Environment, 526 - 530.
[10]. Sunya Sarapirome, Chote Trachu, Terdsak Subtavewung (2001). GIS Database for Land-use Planning in the Phuket Island, Thailand. Proceedings of the ITIT Symposium.
[11]. Xuan N.T., Hoa D.T.B. (2008). Building Land Unit Database for Supporting Land Use Planning in Thai Binh Province by Integrating ALES and GIS. VNU Journal of Science, Earth Sciences, 153 - 159.

Các tác giả

Thu Trịnh Thị Hoài
tththu@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Trịnh Thị Hoài, T. (2022). 12. ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (44), 113–120. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/521
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.