08. ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Thịnh Ngô Thị Xuân, Nam Phương Ngọc, Oanh Đoàn Thị, Diệp Nguyễn Thị Minh, Anh Trần Thị Vân, Hòa Hà Thanh, Trường Nguyễn Xuân, Tuấn Phạm Quốc

Giới thiệu

Ô nhiễm vi nhựa (1 µm đến 5 mm) hiện đang là vấn đề to lớn đối với các hệ sinh thái cũng như sức khỏe con người trên phạm vi toàn cầu. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả giới thiệu kết quả đánh giá ô nhiễm vi nhựa trong 4 loại nước uống đóng chai thu mua trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vào tháng 7 năm 2022. Mức độ ô nhiễm trong nước cam lên tới 43 vi nhựa/lít, cao hơn so với nước uống thảo mộc, nước khoáng thiên và nước ngọt có gas (dao động từ 1 đến 5 vi nhựa/lít). Vi nhựa dạng sợi chiếm đến 95 % và chủ yếu chúng có màu sắc nổi bật (đỏ, tím và xanh). Kích thước vi nhựa trong nước ngọt có gas lớn hơn, xấp xỉ 200 % so với 3 loại nước uống còn lại. Nguyên liệu và quy trình sản xuất có thể có liên quan tới sự ô nhiễm vi nhựa trong 4 đối tượng nghiên cứu. Các yếu tố bảo quản (nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng) đã được đánh giá trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Không có sự khác biệt lớn về nồng độ vi nhựa trong nước khoáng thiên nhiên và nước cam sau 6 tháng bảo quản. Ánh sáng được cho là có ảnh hưởng nhiều hơn so với yếu tố độ ẩm và nhiệt độ. Tuy vậy, cần đầu tư nghiên cứu hơn nữa về bản chất vi nhựa ô nhiễm cũng như giám sát chất lượng nguyên liệu, quy trình sản xuất, xây dựng tiêu chuẩn vi nhựa cho sản phẩm nước uống đóng chai nhằm hướng tới bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Geyer, R., Jambeck, J. R. and Law, K. L. (2017). Production, use and fate of all plastics ever made. Science advances, 3(7), e1700782.
[2]. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2022). Plastic pollution is growing relentlessly as waste management and recycling fall short, says OECD. https://www.oecd.org/environment/plastic-pollution-is-growing-relentlessly-as-waste-management-and-recycling-fall-short.htm. Truy cập 23 tháng 5 năm 2023.
[3]. Arthur, C., Baker, J., Bamford, H., et al. (2009). Summary of the international research workshop on the occurrence, effects and fate of microplastic marine debris. In: Proceedings of the international research workshop on the occurrence, effects and fate of microplastic marine debris. NOAA Technical Memorandum NOS-OR & R-30. NOAA, p. 530. Silver Spring, 49 pages.
[4]. Lahens, L., Strady, E., Kieu-Le, T. C., et al. (2018). Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon river, Vietnam) transversed by a developing megacity. Environmental pollution, 236, 661 - 671.
[5]. Phuong, N. N., Poirier, L., Pham, Q. T., et al. (2018). Factors influencing the microplastic contamination of bivalves from the French Atlantic coast: Location, season and/or mode of life?. Marine pollution bulletin. 129(2), 664 - 674.
[6]. Zhou, X. J., Wang, J., Li, H. Y., Zhang, et al. (2021). Microplastic pollution of bottled water in China. Journal of Water Process Engineering, 40, 101884.
[7]. Farrell, P. and Nelson, K. (2013). Trophic level transfer of microplastic: Mytilus edulis (L.) to Carcinus maenas (L.). Environmental pollution, 177, 1 - 3.
[8]. Van Cauwenberghe, L. and Janssen, C. R. (2014). Microplastics in bivalves cultured for human consumption. Environmental pollution, 193, 65 - 70.
[9]. Leslie, H. A., Van Velzen, M. J., Brandsma, et al. (2022). Discovery and quantification of plastic particle pollution in human blood. Environment international, 163, 107199.
[10]. Gambino, I., Bagordo, F., Coluccia, B., et al. (2020). PET-bottled water consumption in view of a Circular Economy: The case study of Salento (South Italy). Sustainability, 12(19), 7988.
[11]. Mason, S. A., Welch, V. G., Neratko, J., et al. (2018). Synthetic polymer contamination in bottled water. Frontiers in chemistry, 407.
[12]. Tran Nguyen, Q. A., Nguyen, H. N. Y., Strady, E., et al. (2020). Characteristics of microplastics in shoreline sediments from a tropical and urbanized beach (Da Nang, Vietnam). Marine pollution bulletin, 161, 111768.
[13]. Do, V. M., Dang, T. T., Le, X. T. T., et al. (2022). Abundance of microplastics in cultured oysters (Crassostrea gigas) from Da Nang bay of Vietnam. Marine pollution bulletin, 180, 113800.
[14]. Lê Như Đa, Phùng Thị Xuân Bình, Hoàng Thị Thu Hà và cộng sự (2022). Bước đầu khảo sát ô nhiễm vi nhựa trong một số mẫu muối gia vị thu mua tại thành phố Hà Nội. Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, tập 5, số 3, trang 207 - 216.
[15]. Nor, N. H. M. and Obbard, J. P. (2014). Microplastics in Singapore’s coastal mangrove ecosystems. Marine pollution bulletin, 79(1 - 2), 278 - 283.

Các tác giả

Thịnh Ngô Thị Xuân
ngoxuanthinh181088@gmail.com (Liên hệ chính)
Nam Phương Ngọc
Oanh Đoàn Thị
Diệp Nguyễn Thị Minh
Anh Trần Thị Vân
Hòa Hà Thanh
Trường Nguyễn Xuân
Tuấn Phạm Quốc
Ngô Thị Xuân, T., Phương Ngọc, N., Đoàn Thị, O., Nguyễn Thị Minh, D., Trần Thị Vân, A., Hà Thanh, H., Nguyễn Xuân, T., & Phạm Quốc, T. (2023). 08. ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (47), 88–95. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/512
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả