01. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LÊN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2020

Nga Đỗ Thu

Giới thiệu

Đồng bằng Sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai của Việt Nam và cũng là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, do đó áp lực lên môi trường tại đây rất lớn. Thêm vào đó, ngành chăn nuôi cũng có sự tăng trưởng khá cao và ổn định với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 5 - 6 %/năm. Do đó, việc quản lý chất thải từ chăn nuôi cũng là một vấn đề đáng quan tâm ở đồng bằng Sông Hồng. Nghiên cứu này đã áp dụng mô hình phân tích dòng chảy vật chất (MFA) nhằm định lượng dòng chảy nitơ trên đồng bằng Sông Hồng trong giai đoạn 2000 - 2020, từ đó đánh giá tác động của thói quen tái sử dụng chất thải chăn nuôi lên chất lượng môi trường nước ở đồng bằng Sông Hồng. Kết quả mô hình cho thấy các nguồn phát thải nitơ lớn nhất vào môi trường nước là canh tác lúa, chăn nuôi và nước thải từ các hộ gia đình. Đồng thời, nghiên cứu cũng đánh giá được tỷ lệ đóng góp của các nguồn nitơ khác nhau vào đồng ruộng và sự thay đổi tỷ trọng giữa các nguồn này từ năm 2000 - 2020.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Tổng cục Thống kê (2022). Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bệ đỡ cho nền kinh tế và “tấm nệm” cho công tác an sinh xã hội năm 2021,”. Truy cập ngày 26/10/2022.
[2]. L. X. Cảnh (2022). Ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông, lâm, thủy sản ảnh hưởng tới đa dạng sinh học và các giải pháp giảm thiểu tác động. Tạp chí Môi trường, Chuyên đề Tiếng Việt I/2022, tr. 22 - 26.
[3]. H. Roubík, J. Mazancová, L. D. Phung, D. V. Dung (2017). Quantification of biogas potential from livestock waste in Vietnam. Agronomy Research, tập X, số 15, p. 540 - 552.
[4]. Tổng cục Thống kê (2017). Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản.
[5]. M. Schaffner, H.-P. Bader, R. Scheidegger (2010). Modeling the contribution of pig farming to pollution of the Thachin River. Clean Techn Environ Policy, tập 12, p. 407- 425.
[6]. P. T. Thuy, S. V. Geluwe, V.-A. Nguyen, B. V. d. Bruggen (2012). Current pesticide practices and environmental issues in Vietnam: Management challenges for sustainable use of pesticides for tropical crops in (South - East) Asia to avoid environmental pollution. Journal of Material Cycles and Waste Management, tập 14, p. 379 - 387.
[7]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2021). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.
[8]. Tổng cục Thống kê (2022). Đã truy cập 27/10/2022.
[9]. Tổng cục Môi trường (2022). Xử lý dứt điểm các điểm nóng môi trường: Giải bài toán ô nhiễm cục bộ trên các lưu vực sông. Đã truy cập 27/10/2022.
[10]. P. Brunner, H. Rechberger (2004). Practical handbook of material flow analysis. Advance Methods in Resource and Waste Management., Lewis Publishers.
[11]. A. Montangero, C. N. Le, V. A. Nguyen, D. T. Vu, T. N. Pham, H. Belevi (2007). Optimising water and phosphorus management in the urban environmental sanitation system of Hanoi, Vietnam. Science of The Total Environment, tập 384, số 1 - 3, p. 55 - 66.
[12]. L. N. Cau (2003). Nutrient budget analysis and its implications as an indicator of urban sustainability: a case study on Hanoi, Vietnam. Asian Institute of Technology, Thailand., Master Thesis.
[13]. A. Montangero, H. Belevi, T. Nguyen (2004). Material flow analysis as a tool for environmental saitation planning in Viet Tri, Vietnam. 30th WEDC International Conference, Vientiane, Lao PDR.
[14]. T. N. Do, V. B. Tran, A. D. Trinh, K. Nishida (2019). Quantification of nitrogen load in a regulated river system in Vietnam by material flow analysis. Journal of Material Cycles and Waste Management, tập 21, p. 974 - 983.
[15]. D. T. Nga, T. A. Duc, N. Kei (2014). Modification of uncertainty analysis in adapted material flow analysis: Case study of nitrogen flows in the Day-Nhue River Basin, Vietnam. Resources, Conservation and Recycling, tập 88, tr. 67 - 75.
[16]. D. T. Nga, N. Kei (2014). A nitrogen cycle model in paddy fields to improve material flow analysis: the Day - Nhue River basin case study. Nutrient Cycling in Agroecosystems, tập 100, tr. 215 - 226.
[17]. Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008). Chiến lược chăn nuôi tới năm 2020. Quyết định số: 10/2008/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2008.
[18]. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành chăn nuôi - Những khó khăn vướng mắc và giải pháp khắc phục.
[19]. G. P. Huong, H. Hidro, F. Suzuky, L. N. P. Hanh, H. H. Thanh, A. P. N. Nhat, T. Suzu (2015). Transition of fertilizer application and agricultural pollution loads: A case study in the Nhue - Day River basin. Water Science & Technology, tập 72, số 7, tr. 1072 - 1081.
[20]. T. X. Chinh (2022). Quản lý chất thải chăn nuôi: quy định pháp luật, thực trạng và định hướng trong chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. Chương trình hội nghị quốc tế chuyên đề khí sinh học, phát triển khí sinh học tại Việt Nam góp phần thực hiện COP26- Tiềm năng và thách thức, Hà Nội, ngày 18 - 19/10/2022.
[21]. L. T. Thoa, Đ. T. Nga, Đ. Đ. Trường (2021). Phân tích tiềm năng và rào cản trong phát triển công nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn tại Việt Nam. Tạp chí Môi trường, tập Chuyên đề I, tr. 78 - 82.
[22]. T. N. M. Luu, J. Garnier, G. Billen, L. T. P. Quynh, J. Nemery, D. Orange, L. A. Le (2012). N, P, Si budgets for the Red River Delta (northern Vietnam): how the delta affects river nutrient delivery to the sea. Biogeochemistry, số 107, tr. 241 - 259.

Các tác giả

Nga Đỗ Thu
dothunga2005@gmail.com (Liên hệ chính)
Đỗ Thu, N. (2023). 01. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LÊN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2020. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (45), 3–11. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/472
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.