5. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỒNG VỊ XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI VÙNG GIO LINH, QUẢNG TRỊ

Lê Trần Thành, Nhân Phạm Quý

Giới thiệu

Bài báo áp dụng phương pháp xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trên cơ sở lý thuyết của Toth (1995) là dựa vào tuổi của các mẫu nước dưới đất kết hợp với đặc điểm địa chất, thành phần thạch học và cấu trúc địa chất thủy văn. Tuổi hay thời gian lưu nước dưới đất phụ thuộc vào chiều sâu, thế nằm, đặc điểm thủy lực, tính chất chứa, nhả nước của tầng chứa nước. Tuổi nước dưới đất được xác định bằng kỹ thuật  đồng vị đồng vị phóng xạ triti (3H), các thông số địa chất thủy văn lỗ khoan được quan trắc bằng thực nghiệm ngay tại hiện trường. Trong nghiên cứu này, vùng nghiên cứu được lựa chọn là vùng đồng bằng ven biển thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng bổ cấp trung bình cho tầng chứa nước Holocen trên khu vực nghiên cứu là 126 mm/năm với khoảng dao động từ 79 mm/năm đến 229 mm/năm.  Kết quả tính toán lượng bổ cập sẽ góp phần vào việc xác định nguồn hình thành trữ lượng động tự nhiên của tầng chứa nước trong khu vực.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Bùi Học và nnk. (1980). Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần đồng vị trong nước ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập công trình khoa học Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội;
[2]. Bùi Học (2002). Những vấn đề Địa chất thuỷ văn và vai trò của kỹ thuật hạt nhân ở Việt Nam. Báo cáo khoa học tại Hội nghị toàn quốc lần thứ 4 về Khoa học và Công nghệ hạt nhân. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Trang 33 – 36;
[3]. Nguyễn Kiên Chính (2005). Ứng dụng kỹ thuật đồng vị và mô hình số nghiên cứu cơ chế nhiễm mặn nước ngầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ năm 2003-2004 mã số BO/015BK;
[4]. Khổng Văn Bê, 2003. Báo cáo kêt quả thi công giếng khai thác và đánh giá trữ lượng bổ sung bãi giếng Gio Linh – Quảng Trị. Công Ty khai thác nước ngầm I tỉnh Quảng Trị. 66 trang.
[5]. La Thế Phúc, 2002. Đặc điểm và lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích đệ tứ đới biển nông vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. 195 trang.
[6]. Nguyễn Văn Long, 1986. Báo cáo Tìm kiếm nước dưới đất vùng Hồ Xá, Quảng Trị (Tỉnh Bình Trị Thiên). Đoàn Địa chất Thủy văn – Địa chất Công trình 708. Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất. 126 trang.
[7]. Nguyễn Văn Thế, 1984. Báo cáo Tìm kiếm nước dưới đất vùng Đông Hà – Quảng Trị (Tỉnh Bình Trị Thiên). Đoàn Địa chất Thủy văn – Địa chất Công trình 708. Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất. 104 trang.
[8]. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào, 2009. Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ tiêu chí phát triển bền vững. TC Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 1S (2009) 95‐102;
[9]. Trần Thành Lê, 2012, Xác định giá trị cung cấp thấm và mối quan hệ giữa các tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ vùng Thạch Thất- Đan Phượng, Hà Nội bằng kỹ thuật đồng vị hạt nhân, lưu trữ đại học Mỏ Địa chất;
[10]. Trần Thành Lê và nnk, 2017. Kết quả khảo sát thực địa đề tài Ứng dụng kỹ thuật đồng vị trong điều tra đánh giá tài nguyên nước; áp dụng vùng Gio Linh, Quảng Trị. Mã số TNMT.2016.02.20.
[11]. Vũ Thanh Tâm, Trần Thành Lê, 2014. Kết quả khảo sát thực địa đề tài “Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến tài nguyên nước dưới đất và khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng.
nước cho người dân ở các vùng ven biển Việt Nam - mã số FWO.2011.38.
[12]. Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, Chuỗi số liệu khí tượng thủy văn tại các Trạm Cửa Việt, Đông Hà, Gia Vòng từ 2014 đến 2016.
[13]. Dang Duc Nhan, Dinh Thi Bich Lieu, Vo Thi Anh (2013) Isotopic composition of precipitation and water from the Red River in Hanoi, North Vietnam during 2001-2011. IAEA/WMO, 2013: Global Network of Isotopes in Precipitation (GNIP). The GNIP Database. Assessible at: http://www-naweb.iaea.org/napc/ih/IHS
[14]. David J.Toth (1995). Groundwater recharge rates calculatated from the isotopic content of ground water a Plilot study. St Johns river water management district Palatka, Florida;
[15]. Flemming Larsen, Phạm Quý Nhân (2007) Đề cương dự án nghiên cứu pha II VietAs. Trường đại học Mỏ - Địa chất;
[16]. Larsen F., P.Q.Nhan, D.D.Nhan, N.B.Thao, N.V.Hoan, H.V.Hoan, T.D.Huy (2008). Geological and Hydrogeological Control on the distribution of As in a Holocene Aquifer, Red River Plain, Vietnam. Appl. Geochem;
[17]. Kresic, N. (2007) Grounwater chemistry, Hydrogeology and groundwater modeling: Boca Raton, Taylor& Francis Group.
[18]. Russell, C.E. and T. Minor, 2002. Reconnaissance estimates of recharge based on an elevation-dependent chloride mass-balance approach. Desert Research Institute Publication #45164. Las Vegas and Reno, Nevada, 139 p.
[19]. Pamella Sarah Aishlin, 2006. Groundwater recharge estimation using Chloride mass balance dry creek experimental watershed. Hydrologic Sciences Boise State University, USA.

Các tác giả

Lê Trần Thành
ttle@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Nhân Phạm Quý
Trần Thành, L., & Phạm Quý, N. (2017). 5. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỒNG VỊ XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI VÙNG GIO LINH, QUẢNG TRỊ. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (17), 33–43. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/43
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

3. ỨNG DỤNG TRỌNG SỐ ENTROPY TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (EWQI) VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC TỈNH LONG AN

Phạm Quý Nhân, Trần Thị Ngọc Trâm, Trần Thành Lê, Lê Việt Hùng
Abstract View : 261
Download :74