02. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY - HẢI SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

Tấn Bùi Đức, Thủy Vũ Thị

Giới thiệu

Hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản trong những năm qua đang ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động phát triển kinh tế của xã Đa Lộc nói riêng và của huyện Hậu Lộc nói chung. Ngoài mang lại thu nhập ổn định, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Nuôi trồng thủy, hải sản đang trở thành hoạt động kinh tế chính nơi đây. Bên cạnh hiệu quả về mặt kinh tế, an sinh xã hội. Nuôi trồng thủy, hải sản đã tạo ra nhiều hệ lụy về môi trường, thông qua các hoạt động như: Lượng thức ăn dư thừa, quá trình cơi nới ao nuôi, hoạt động nạo vét vệ sinh ao nuôi hằng năm, quá trình chế biến sản phẩm, luôn tạo ra lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường. Các thành phần môi trường chịu tác động lớn như: Ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí, ô nhiễm rác thải,... làm suy giảm cảnh quan môi trường, ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng và chất lượng cuộc sống. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy, hải đến môi trường làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản và bảo vệ môi trường theo hướng bền vững trên địa bàn toàn xã Đa Lộc.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012). Giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản các huyện phía Nam thành phố Hà Nội.
[2]. Lê Huy Bá (1999). Điều tra hiện trạng môi trường đất, nước khu rừng ngập mặn nuôi tôm ở Tây Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Đề tài năm 1999.
[3]. Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Thị Liên (2013). Thực trạng phát triển kinh tế trang trại NTTS tại Bình Định và một số giải pháp BVMT theo hướng bền vững. Đề tài năm 2013.
[4]. Đặng Văn Lợi (2016). Nghiên cứu tác động của môi trường đối với các vùng nuôi tôm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
[5]. Trần Thị Hồng Sa (2009). Nghiên cứu tác động của hoạt động NTTS đến môi trường nước ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Đề tài năm 2009.
[6]. Bùi Đức Tấn (2021). Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy - hải sản đến môi trường và đề xuất giải pháp quản lý tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Đề tài khoa học năm 2021.
[7]. Lương Văn Thanh, Dương Công Chinh (2014). Hiện trạng nuôi tôm các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ và đề xuất các giải pháp phát triển theo hướng bền vững.
[8]. Lê Văn Thăng (2015). Diễn biến môi trường ở vùng nuôi trồng thủy sản khu vực Miền trung Việt Nam. Viện Sinh học và Môi trường thuộc Đại học Huế.
[9]. Nguyễn Hữu Thọ. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến suy thoái môi trường, đề xuất một số giải pháp sử dụng đất và nước hiệu quả ở những vùng nuôi tôm đang bị giảm năng suất. Đề tài do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III chủ trì.
[10]. Trịnh Ngọc Tuấn (2005). Nghiên cứu hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải.
[11]. Viện Nghiên cứu môi trường Thủy sản 1 (2013). Kiểm soát ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020. Đề án.
[12]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2021). Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước tại các ao nuôi trên địa bàn huyện Hậu Lộc.

Các tác giả

Tấn Bùi Đức
bdtan.ph@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Thủy Vũ Thị
Bùi Đức, T., & Vũ Thị, T. (2022). 02. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY - HẢI SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (42), 11–20. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/426
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.