02. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐỒNG THỜI KHÁNG SINH CIPROFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU BISMUTH OXIDIDE - BiOI

Hải Nguyễn Thị Thanh, Hiền Bùi Thị Thu, Anh Lê Thị Vân, Đạt Nguyễn Xuân, Hương Ngô Thị Thu, Ánh Nguyễn Thị, Long Phạm Hải, Tú Vũ Văn, Mai Vũ Thị, Doanh Vũ Văn, Hiếu Trần Đình

Giới thiệu

Sử dụng vật liệu BiOI để loại bỏ đồng thời hai chất kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin trong môi trường nước đã được nghiên cứu. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quang xúc tác của BiOI như lượng chất xúc tác BiOI (0,2 - 1,5 g/L), nồng độ kháng sinh ban đầu (1 - 5 mg/L), nhiệt độ phản ứng (25 - 50°C) đã được thực hiện. Bên cạnh đó, độ ổn định của chất xúc tác BiOI trong quá trình xử lý ciprofloxacin và levofloxacin cũng được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, vật liệu BiOI có khả năng loại bỏ ciprofloxacin và levofloxacin trong điều kiện chiếu xạ ánh sáng vùng khả kiến. Với các điều kiện tối ưu như lượng chất xúc tác BiOI là 1 g/L; nồng độ kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin ban đầu là 1,5 mg/L; nhiệt độ phản ứng là 25 oC; thời gian phản ứng là 60 phút, hiệu suất xử lý kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin đạt tới 98,7 % và 99,1 %. Ngoài ra, sau 6 lần tái sử dụng, hiệu quả xử lý của BiOI đối với 2 chất kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin vẫn đạt tới 98 % và 98,5 %. Vì vậy, vật liệu BiOI có thể ứng dụng trong xử lý dư lượng kháng sinh trong môi trường nước ở điều kiện ánh sáng vùng khả kiến.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. T. A. Ternes et al (2002). Removal of pharmaceuticals during drinking water treatment. Environ. Sci. Technol, vol. 36, no. 17, pp. 3855 - 3863. Doi: 10.1021/es015757k.
[2]. R. Rodil, J. B. Quintana, E. Concha-Graña, P. López-Mahía, S. Muniategui-Lorenzo, and D. Prada-Rodríguez (2012). Emerging pollutants in sewage, surface and drinking water in Galicia (NW Spain). Chemosphere, vol. 86, no. 10, pp. 1040 - 1049. Doi: 10.1016/J.CHEMOSPHERE.2011.11.053.
[3]. H. Yao, J. Lu, J. Wu, Z. Lu, P. C. Wilson, and Y. Shen (2013). Adsorption of fluoroquinolone antibiotics by wastewater sludge biochar: role of the sludge source. Water, Air, Soil Pollut., vol. 224, no. 1, p. 1370.
[4]. N. Gottschall et al (2012). Pharmaceutical and personal care products in groundwater, subsurface drainage, soil, and wheat grain, following a high single application of municipal biosolids to a field. Chemosphere, vol. 87, no. 2, pp. 194 - 203.
[5]. Y. Ma, M. Li, M. Wu, Z. Li, and X. Liu (2015). Occurrences and regional distributions of 20 antibiotics in water bodies during groundwater recharge. Sci. Total Environ., vol. 518, pp. 498 - 506.
[6]. M. J. Focazio et al (2008). A national reconnaissance for pharmaceuticals and other organic wastewater contaminants in the United States - II) Untreated drinking water sources. Sci. Total Environ., vol. 402, no. 2 - 3, pp. 201 - 216.
[7]. J.-F. Yang, G.-G. Ying, J.-L. Zhao, R. Tao, H.-C. Su, and Y.-S. Liu (2011). Spatial and seasonal distribution of selected antibiotics in surface waters of the Pearl Rivers, China. J. Environ. Sci. Heal. Part B, vol. 46, no. 3, pp. 272 - 280.
[8]. L.-J. Zhou et al (2011). Trends in the occurrence of human and veterinary antibiotics in the sediments of the Yellow River, Hai River and Liao River in northern China. Environ. Pollut., vol. 159, no. 7, pp. 1877 - 1885.
[9]. P. K. Thai et al (2018). Occurrence of antibiotic residues and antibiotic-resistant bacteria in effluents of pharmaceutical manufacturers and other sources around Hanoi, Vietnam. Sci. Total Environ., vol. 645, pp. 393 - 400. Doi: 10.1016/j.scitotenv.2018.07.126.
[10]. X. Guo et al (2017). Removal mechanisms for extremely high-level fluoroquinolone antibiotics in pharmaceutical wastewater treatment plants. Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 24, no. 9, pp. 8769 - 8777.
[11]. O. A. Attallah, M. A. Al-Ghobashy, M. Nebsen and M. Y. Salem (2016). Adsorptive removal of fluoroquinolones from water by pectin-functionalized magnetic nanoparticles: process optimization using a spectrofluorimetric assay. ACS Sustain. Chem. Eng., Vol. 5, No. 1, pp. 133 - 145.
[12]. E. M. Van Wieren, M. D. Seymour and J. W. Peterson (2012). Interaction of the fluoroquinolone antibiotic, ofloxacin, with titanium oxide nanoparticles in water: Adsorption and breakdown. Sci. Total Environ, vol. 441, pp. 1 - 9. Doi: https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2012.09.067.
[13]. F. Maraschi et al (2014). TiO2-modified zeolites for fluoroquinolones removal from wastewaters and reuse after solar light regeneration. J. Environ. Chem. Eng., vol. 2, no. 4, pp. 2170 - 2176. Doi: https://doi.org/10.1016/j.jece.2014.08.009.
[14]. R. Hao, X. Xiao, X. Zuo, J. Nan and W. Zhang (2012). Efficient adsorption and visible-light photocatalytic degradation of tetracycline hydrochloride using mesoporous BiOI microspheres. J. Hazard. Mater., vol. 209 - 210, pp. 137 - 145. Doi: 10.1016/j.jhazmat.2012.01.006.
[15]. S. Heidari, M. Haghighi and M. Shabani (2020). Sunlight-activated BiOCl/BiOBr–Bi24O31Br10 photocatalyst for the removal of pharmaceutical compounds. J. Clean. Prod., vol. 259, p. 120679. Doi: 10.1016/j.jclepro.2020.120679.
[16]. M. Anpo and M. Takeuchi (2003). The design and development of highly reactive titanium oxide photocatalysts operating under visible light irradiation. J. Catal., vol. 216, no. 1, pp. 505 - 516.
[17]. X. Chang et al (2009). BiOX (X = Cl, Br, I) photocatalysts prepared using NaBiO3 as the Bi source: Characterization and catalytic performance. Catal. Commun., vol. 11, no. 5, pp. 460 - 464. Doi: 10.1016/j.catcom.2009.11.023.
[18]. Z. Deng, D. Chen, B. Peng and F. Tang (2008). From bulk metal Bi to two-dimensional well-crystallized BiOX (X = Cl, Br) micro- and nanostructures: Synthesis and characterization. Cryst. Growth Des., vol. 8, no. 8, pp. 2995 - 3003. Doi: 10.1021/cg800116m.
[19]. Y. Wang, K. Deng and L. Zhang (2011). Visible light photocatalysis of BiOI and its photocatalytic activity enhancement by in situ ionic liquid modification. J. Phys. Chem. C, vol. 115, no. 29, pp. 14300 - 14308. Doi: 10.1021/jp2042069.
[20]. Y. Li, J. Wang, H. Yao, L. Dang and Z. Li (2011). Efficient decomposition of organic compounds and reaction mechanism with BiOI photocatalyst under visible light irradiation. J. Mol. Catal. A Chem, vol. 334, no. 1 - 2, pp. 116 - 122. Doi: 10.1016/j.molcata.2010.11.005.
[21]. A. Dehghan, M. H. Dehghani, R. Nabizadeh, N. Ramezanian, M. Alimohammadi and A. A. Najafpoor (2018). Adsorption and visible-light photocatalytic degradation of tetracycline hydrochloride from aqueous solutions using 3D hierarchical mesoporous BiOI: Synthesis and characterization, process optimization, adsorption and degradation modeling. Chem. Eng. Res. Des., vol. 129, pp. 217 - 230. Doi: 10.1016/j.cherd.2017.11.003.
[22]. M. Galedari, M. Mehdipour Ghazi and S. Rashid Mirmasoomi (2019). Photocatalytic process for the tetracycline removal under visible light: Presenting a degradation model and optimization using response surface methodology (RSM). Chem. Eng. Res. Des., vol. 145, pp. 323 - 333. Doi: 10.1016/j.cherd.2019.03.031.

Các tác giả

Hải Nguyễn Thị Thanh
Hiền Bùi Thị Thu
Anh Lê Thị Vân
Đạt Nguyễn Xuân
Hương Ngô Thị Thu
Ánh Nguyễn Thị
Long Phạm Hải
Tú Vũ Văn
Mai Vũ Thị
vtmai@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Doanh Vũ Văn
Hiếu Trần Đình
Nguyễn Thị Thanh, H., Bùi Thị Thu, H., Lê Thị Vân, A., Nguyễn Xuân, Đạt, Ngô Thị Thu, H., Nguyễn Thị, Ánh, Phạm Hải, L., Vũ Văn, T., Vũ Thị, M., Vũ Văn, D., & Trần Đình, H. (2022). 02. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐỒNG THỜI KHÁNG SINH CIPROFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU BISMUTH OXIDIDE - BiOI. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (41), 14–21. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/423
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả