14. NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN THAY ĐỔI CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

Ngọc Nguyễn Lê Như, Đan Trương Hoàng, Giao Nguyễn Thanh

Giới thiệu

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm hệ thống các yếu tố dẫn đến sự thay đổi của Luật Bảo vệ môi trường tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các động lực dẫn đến thay đổi Luật và các quy định về môi trường là do quá trình hội nhập quốc tế, sự phát triển chưa bền vững của kinh tế - xã hội. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khoa học về môi trường cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho cơ quan quản lý nhà nước nhìn nhận được những vấn đề môi trường hiện nay, sự bất cập trong các quan điểm, chính sách và những sai sót, chồng chéo giữa các thể chế pháp luật với quá trình thực thi các văn bản pháp lý liên quan đến môi trường. Cần phải có đội ngũ chuyên gia phân tích tất cả các vấn đề trên trong quá trình xây dựng Luật Bảo vệ môi trường ngày càng hoàn thiện và đi vào thực tế dễ dàng hơn.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Đình Bắc (2014). Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử triết học. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6, 42.
[2]. Lê Tùng (2013). Pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020). Luật Bảo vệ môi trường qua hơn 05 năm triển khai thực hiện đã bộc lộ những vướng mắc, bất cập, chồng chéo với một số hệ thống pháp luật khác; một số điều, khoản của Luật thiếu tính khả thi.
[4]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020). Báo cáo số 10/BC-BTNMT ngày 06 tháng 02 năm 2020 về tổng kết 5 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. Hà Nội.
[5]. Phan Linh (2021). Tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến việc phát triển công nghiệp vật liệu của Việt Nam. Bộ Công Thương.
[6]. Nguyễn Bá Chiến (2006). Pháp luật triệt tiêu pháp luật. Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 74, tháng 4/2006.
[7]. Thạch Huê (2019). VCCI báo cáo nhanh về 20 điểm xung đột, chồng chéo lớn của pháp luật. Trang thông tin kinh tế của TTXVN. Truy cập tại https://bnews.vn/vcci-bao-caonhanh-ve-20-diem-xung-dot-chong-cheo-lon-cua-phap-luat-/130330.html
[8]. Hoàng Thị Kim Quế và Lê Thị Phuơng Nga (2022). Những hạn chế chủ yếu và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay. Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội chính Trung ương.
[9]. Thanh Tùng (2022). Ô nhiễm môi trường đang tác động đến đa dạng sinh học và sức khỏe con người ra sao?. Báo Tài nguyên và Môi trường
[10]. Châu Loan (2019). Hội thảo tham vấn đối tác quốc tế về chính sách, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Tạp chí Môi trường.
[11]. Vũ Huy Hùng. Thách thức môi trường và những vấn đề đặt ra cho ngành công thương. Bộ Công thương. Truy cập tại https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/thach-thuc-moi-truong-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-nganh-cong-thuong-4451.4050.html
[12]. Hoàng Thoa (2021). Tại sao phải gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường?. Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam.
[13]. Phương Anh (2014). Luật BVMT 2005: “Xương sống” cho hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường. Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
[14]. Nguyễn Thượng Hiền (2021). Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Tạp chí Môi trường và đô thị Việt Nam.
[15]. M. Sang và K. Lê (2022). Siết chặt việc nhập khẩu phế liệu. Báo Đại Đoàn Kết.
[16]. Nguyễn Linh (2022). Thắt chặt quy định nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất. Tạp chí Tài chính.
[17]. Đồng Xuân Thụ (2021). Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài. Tạp chí Môi trường và đô thị Việt Nam.
[18]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020). Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. NXB. Dân trí.
[19]. Chính phủ (2021). Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020.
[20]. Bích Liên (2021). Ô nhiễm môi trường làng nghề chưa được cải thiện. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam.
[21]. Hải Đăng (2021). Năm 2030: Không còn cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[22]. Nguyên Hoản (2021). Sự cần thiết của kiểm toán môi trường và việc vận dụng kiểm toán môi trường vào Việt Nam hiện nay. Tạp chí Công Thương.
[23]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022). Giới thiệu các nội dung chính của Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường năm 2020).
[24]. Nguyễn Trung Thắng (2021). Thực trạng chính sách pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam. Hà Nội. IUCN: Văn phòng Quốc gia Việt Nam.
[25]. Quốc hội khóa XIV, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2017). Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. NXB. Thanh Niên.
[26]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Hà Nội.
[27]. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016). Quyết định số 172/qđ-bkhcn về việc phê duyệt chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia “khoa học và công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016 - 2020”.

Các tác giả

Ngọc Nguyễn Lê Như
ngocm2920005@gstudent.ctu.edu.vn (Liên hệ chính)
Đan Trương Hoàng
Giao Nguyễn Thanh
Nguyễn Lê Như, N., Trương Hoàng, Đan, & Nguyễn Thanh, G. (2022). 14. NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN THAY ĐỔI CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (41), 145–154. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/419
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>