09. PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN BẰNG TƯỜNG MỀM DỌC BỜ BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: CƠ CHẾ VẬT LÝ VÀ THẨM ĐỊNH MÔ HÌNH SWASH

Tùng Đào Hoàng, Lân Vũ Văn, Lan Nguyễn Thị, Huyền Vũ Thu

Giới thiệu

Bờ biển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nguy cơ xói lở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong một vài thập kỷ trở lại đây, đặc biệt, trong thời kỳ nước biển dâng và biến đổi khí hậu. Cùng với những công trình cứng có sẵn, như đê biển và kè biển, tường mềm đang được sử dụng để hỗ trợ cho những nơi rừng ngập mặn bị thu hẹp mạnh. Nghiên cứu này sẽ giới thiệu cơ chế suy giảm dòng chảy của tường mềm theo quy mô phòng thí nghiệm và quá trình thẩm định mô hình toán SWASH, trong mô phỏng tương tác giữa sóng và tường mềm. Thí nghiệm Darcy-Forchheimer dùng để xác định hệ số cản của tường mềm ở các điều kiện dòng chảy khác nhau, thông qua số Reynolds. Hệ số cản sẽ có giá trị lớn trong điều kiện dòng chảy tầng, khi Re < 400 và giảm đến mức ổn định tại 3,8 khi Re > 800. Quy luật quan hệ giữa hệ số cản và số Re cũng đã được tìm ra và làm cơ sở cho việc thẩm định mô hình tương tác giữa sóng và tường mềm trong SWASH. Cùng với dữ liệu thu thập được từ mô hình vật lý, mô hình toán cho thấy mức độ tin cậy của mô hình trong mô phỏng tương tác sóng và tường mềm (hàng rào) là khá cao khi so sánh hai mô hình với nhau. Kết quả cho thấy độ lệch của chiều cao sóng trước tường mềm là 3,2 % và chiều cao sóng sau tường mềm là 4,6 %.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. N. C. Duke and K. Schmitt (2015). Mangroves: unusual forests at the seas edge. Tropical forestry handbook. Pancel L., Kohl M.(ed), Springer, p. 24.
[2]. D. M. Alongi (2008). Mangrove forests: resilience, protection from tsunamis, and responses to global climate change. Estuarine, Coastal and Shelf Science, vol. 76, no. 1, pp. 1 - 13.
[3]. L. K. Phan, J. S. M. van Thiel de Vries, and M. J. F. Stive (2014). Coastal mangrove squeeze in the Mekong delta. Journal of Coastal Research, pp. 233 - 243, doi: 10.2112/JCOASTRES-D-14-00049.1.
[4]. H. Cao, Z. Zhu, T. Balke, L. Zhang, and T. J. Bouma (2018). Effects of sediment disturbance regimes on Spartina seedling establishment: Implications for salt marsh creation and restoration. Limnology and Oceanography, vol. 63, no. 2, pp. 647 - 659.
[5]. T. Schoonees et al. (2019). Hard structures for coastal protection, towards greener designs. Estuaries and Coasts, vol. 42, no. 7, pp. 1709 - 1729.
[6]. J. E. Dugan et al. (2011). 8.02-Estuarine and coastal structures: environmental effects, a focus on shore and nearshore structures. Treatise on estuarine and coastal science, vol. 8, pp. 17 - 41.
[7]. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (2020). Đánh giá thực trạng giải pháp bảo vệ bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. TP. Hồ Chí Minh.
[8]. P. N. Hong and H. T. San (1993). Mangroves of Vietnam. Vol. 7. Iucn.
[9]. O. M. Joffre and K. Schmitt (2010). Community livelihood and patterns of natural resources uses in the shrimp‐farm impacted Mekong delta. Aquaculture Research, Vol. 41, No. 12, pp. 1855 - 1866.
[10]. H.-H. Nguyen, C. McAlpine, D. Pullar, K. Johansen, and N. C. Duke (2013). The relationship of spatial-temporal changes in fringe mangrove extent and adjacent land-use: Case study of Kien Giang coast, Vietnam. Ocean & coastal management, Vol. 76, pp. 12 - 22.
[11]. T. Dao, M. J. F. Stive, B. Hofland, and T. Mai (2018). Wave damping due to wooden fences along mangrove coasts. Journal of coastal research, Vol. 34, No. 6, pp. 1317 - 1327, doi: 10.2112/JCOASTRES-D-18-00015.1.
[12]. H. T. Dao, B. Hofland, M. J. F. Stive, and T. Mai (2020). Experimental assessment of the flow resistance of coastal wooden fences. Water, Vol. 12, No. 7, p. 1910.
[13]. H. T. Dao, B. Hofland, T. Suzuki, M. J. F. Stive, T. Mai, and L. X. Tuan (2021). Numerical and small-scale physical modelling of wave transmission by wooden fences.
[14]. T. Albers and N. von Lieberman (2011). Current and erosion modelling survey, Deutsche gesellschaft für internationale zusammenarbeit (GiZ) GmbH management of natural resources in the coastal zone of Soc Trang province.
[15]. K. Schmitt, T. Albers, T. T. Pham, and S. C. Dinh (2013). Site-specific and integrated adaptation to climate change in the coastal mangrove zone of Soc Trang province, Vietnam. Journal of Coastal Conservation, Vol. 17, No. 3, pp. 545 - 558.
[16]. K. Schmitt and T. Albers (2014). Area coastal protection and the use of bamboo breakwaters in the Mekong delta, in coastal disasters and climate change in Vietnam. Elsevier, pp. 107 - 132.
[17]. C. van Cuong, S. Brown, H. H. To, and M. Hockings (2015). Using melaleuca fences as soft coastal engineering for mangrove restoration in Kien Giang, Vietnam. Ecological Engineering, Vol. 81, pp. 256 - 265.
[18]. N. Anh, T. Mai, and C. Mai (2018). Wave reduction by a bamboo fence.
[19]. T. Mai, T. Dao, A. Ngo, and C. Mai (2019). Porosity effects on wave transmission through a bamboo fence. In International Conference on Asian and Pacific Coasts, pp. 1413 - 1418.
[20]. M. C. Trí, N. V. Vương, H. Đ. Đạt, N. T. T. Anh, and Đ. H. Tùng (2019). Mô hình tính toán mô phỏng sóng truyền qua hàng rào tre. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD, Vol. 13, No. 1V, pp. 75 - 83.
[21]. C. Mai Van, A. Ngo, T. Mai, and H. T. Dao (2021). Bamboo fences as a nature-based measure for coastal wetland protection in Vietnam. Frontiers in Marine Science, Vol. 8, p. 1430. Available:https://www.frontiersin.org/article/10.3389/fmars.2021.756597.
[22]. P. Novák and J. Čábelka (1981). Models in hydraulic engineering: Physical principles and design applications. Vol. 4. Pitman Publishing.
[23]. V. Heller (2011). Scale effects in physical hydraulic engineering models. Journal of Hydraulic Research, Vol. 49, No. 3, pp. 293 - 306.
[24]. J. R. Morison, J. W. Johnson, and S. A. Schaaf (1950). The force exerted by surface waves on piles. Journal of Petroleum Technology, vol. 2, no. 05, pp. 149 - 154.
[25]. H. M. Nepf (1999). Drag, turbulence and diffusion in flow through emergent vegetation. Water resources research, vol. 35, no. 2, pp. 479 - 489.
[26]. B. M. Sumer (2006). Hydrodynamics around cylindrical strucures. Vol. 26. World scientific.
[27]. P. Forchheimer (1901). Wasserbewegung durch boden. Z. Ver. Deutsch, Ing., vol. 45, pp. 1782 - 1788.
[28]. R. A. Dalrymple, J. T. Kirby, and P. A. Hwang (1984). Wave diffraction due to areas of energy dissipation. Journal of Waterway, Port, Coastal, and Ocean Engineering, vol. 110, no. 1, pp. 67 - 79.
[29]. B. Jensen, N. G. Jacobsen, and E. D. Christensen (2014). Investigations on the porous media equations and resistance coefficients for coastal structures. Coastal Engineering, vol. 84, pp. 56 - 72.
[30]. J. A. Zelt and J. E. Skjelbreia (1993). Estimating incident and reflected wave fields using an arbitrary number of wave gauges. In Coastal Engineering 1992, 1993, pp. 777 - 789.
[31]. M. Zijlema and G. S. Stelling (2005). Further experiences with computing non‐hydrostatic free‐surface flows involving water waves. International journal for numerical methods in fluids, vol. 48, no. 2, pp. 169 - 197.
[32]. M. Zijlema, G. Stelling, and P. Smit (2011). SWASH: An operational public domain code for simulating wave fields and rapidly varied flows in coastal waters. Coastal Engineering, vol. 58, no. 10, pp. 992 - 1012.
[33]. T. Suzuki, M. Zijlema, B. Burger, M. C. Meijer, and S. Narayan (2012). Wave dissipation by vegetation with layer schematization in SWAN. Coastal Engineering, vol. 59, no. 1, pp. 64 - 71.
[34]. D. P. Rijnsdorp, P. B. Smit, and M. Zijlema (2012). Non-hydrostatic modelling of infragravity waves using SWASH. Coastal Engineering Proceedings, vol. 1, no. 33, p. 27.
[35]. P. Smit, M. Zijlema, and G. Stelling (2013). Depth-induced wave breaking in a non-hydrostatic, near-shore wave model. Coastal Engineering, vol. 76, pp. 1 - 16.
[36]. T. Suzuki, Z. Hu, K. Kumada, L. K. Phan, and M. Zijlema (2019). Non-hydrostatic modeling of drag, inertia and porous effects in wave propagation over dense vegetation fields. Coastal Engineering.
[37]. F. J. Mendez and I. J. Losada (2004). An empirical model to estimate the propagation of random breaking and nonbreaking waves over vegetation fields. Coastal ß Engineering, vol. 51, no. 2, pp. 103 - 118.
[38]. S. Ergun (1952). Fluid flow through packed columns. Chem. Eng. Prog., vol. 48, pp. 89 - 94.
[39]. M. R. A. van Gent (1996). Wave interaction with permeable coastal structures. In International Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences and Geomechanics Abstracts, vol. 6, no. 33, p. 277A.
[40]. G. H. Keulegan (1958). Forces on cylinders and plates in an oscillating fluid. J. Research of the National Bureau of Standards Research Paper, vol. 2857, pp. 423 - 440.

Các tác giả

Tùng Đào Hoàng
dhtung@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Lân Vũ Văn
Lan Nguyễn Thị
Huyền Vũ Thu
Đào Hoàng, T., Vũ Văn, L., Nguyễn Thị, L., & Vũ Thu, H. (2022). 09. PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN BẰNG TƯỜNG MỀM DỌC BỜ BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: CƠ CHẾ VẬT LÝ VÀ THẨM ĐỊNH MÔ HÌNH SWASH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (40), 84–96. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/398
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

05. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN HÁN BẰNG CHỈ SỐ THIẾU HỤT DÒNG CHẢY VÙNG HẠ LƯU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Thiện Trần Đức, Bính Đỗ Thị, Anh Nguyễn Phương
Abstract View : 250
Download :62

06. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÃ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Minh Hoàng Thị Nguyệt, Thường Lê Thị, Vũ Nguyễn Trọng
Abstract View : 195
Download :52