04. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐỘ CAO TRÊN DỮ LIỆU GOOGLE EARTH DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐO GPS TĨNH, THỰC NGHIỆM TẠI HÀ GIANG

Dương Đỗ Văn, Hòe Vương Thị

Giới thiệu

Trong bài báo này, dữ liệu độ cao trên Google Earth (GE) được tác giả so sánh với kết quả độ cao đo bằng công nghệ GPS tĩnh của 68 điểm lưới khống chế đo vẽ tại khu vực thị trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Kết quả so sánh cho thấy, tệp dữ liệu độ cao trên GE có độ sai lệch lớn so với dữ liệu đo bằng GPS tĩnh, cụ thể: sai số trung bình, sai số trung phương và độ lệch chuẩn của 68 điểm tương ứng là 2.254 m, 4.991 m và 4.486 m, điển hình có một số điểm độ lệch lên đến cả chục mét như các điểm: VT01 (10.529 m); VT16 (11.576 m); VT26 (14.564 m); VT47 (14.317 m); VT60 (14.794 m). Kết quả nghiên cứu khẳng định, dữ liệu độ cao trên mô hình GE không đủ độ chính xác về độ cao để sử dụng cho các dự án kỹ thuật như san lấp mặt bằng công trình (<0.67 m), xây dựng bản đồ 3D (<0.83 m), bản đồ cảnh báo lũ lụt tỷ lệ trung bình (<10.0 m),…tại các khu vực có địa hình đồi núi như ở Hà Giang, Việt Nam.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9398 : 2012. Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung.
[2]. Quy định số 17/2005/QĐ-BTNMT. Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 và 1:5000 bằng công nghệ ảnh số. Ngày 21/12/2005 của Bộ TN&MT.
[3]. Quy định số:15/2005/QĐ-BTNMT. Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000 và 1:50000 bằng công nghệ ảnh số. Ngày 13/12/2005 của Bộ TN&MT.
[4]. Thông tư số: 68/2015/TT-BTNMT. Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000. Ngày 22/12/2015 của Bộ TN&MT.
[5]. Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn (2012). Ứng dụng sản phẩm Google Earth trong công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn/. https://www.hoixaydunghcm.vn/tai-lieu-ky-thuat/ung-dung-san-pham-google-earth-trong-cong-tac-dieu-tra-khao-sat-khi-tuong-thuy-van.html.
[6]. Quách Đồng Thắng, Trần Quang Trường Hinh (2018). Ứng dụng các công cụ mô hình hóa hỗ trợ nghiên cứu đô thị. Trung tâm thông tin, Viện nghiên cứu phát triển TP. Hồ Chí Minh.
[7]. Yinsong Wang, Yajie Zou, Kristian Henrickson, Yinhai Wang, Jinjun Tang, Byung-Jung Park (2017). Google Earth elevation data extraction and accuracy assessment for transportation applications. Apr 26;12(4):e0175756. doi: 10.1371/journal.pone.0175756. eCollection.
[8]. Arungwa I.D, Obarafo E.O and Okolie C.J (2018). Validation of Global Digital Elevation Models in Lagos State, Nigeria. Nigerian Journal of Environmental Sciences and Technology, ISSN (Print): 2616-051X | ISSN (electronic): 2616 - 0501. Vol 2, No. 1, pp 78 - 88.
[9]. BirgitWessel, MartinHuber, ChristianWohlfart, UrsulaMarschalk, DetlevKosmann, AchimRoth (2018). Accuracy assessment of the global TanDEM-X Digital Elevation Model with GPS data. ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, Volume 139, Pages 171 - 182.
[10]. Njike CHIGBU, Maduabughichi OKEZIE, Ikenna Donald ARUNGWA, Chima OGBA (2019). Comparative Analysis of Google Earth Derived Elevation with In-Situ Total Station Method for Engineering Constructions. FIG Working Week 2019, Geospatial information for a smarter life and environmental resilience, Hanoi, Vietnam, April 22 - 26.

Các tác giả

Dương Đỗ Văn
dvduong@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Hòe Vương Thị
Đỗ Văn, D., & Vương Thị, H. (2021). 04. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐỘ CAO TRÊN DỮ LIỆU GOOGLE EARTH DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐO GPS TĨNH, THỰC NGHIỆM TẠI HÀ GIANG. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (37), 37–42. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/343
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

02. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG QUAN TRẮC CÔNG TRÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ GNSS RTK

Trung Dương Thành, Tuấn Hoàng Anh, Dương Đỗ Văn
Abstract View : 45
Download :5