03. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BIOGAS CỦA THAN SINH HỌC TỪ TRE

Thoa Phạm Ngọc, Ngân Tăng Lê Hoài, Chiếm Nguyễn Hữu

Giới thiệu

Than sinh học là một chất giàu cacbon được tạo ra từ quá trình nhiệt phân sinh khối, có thể được sử dụng trong xử lý ô nhiễm nitơ (N). Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng hấp phụ amoni trong dung dịch nước thải biogas bằng cách sử dụng than sinh học tre được nung ở 700oC. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ amoni như pH dung dịch, liều lượng chất hấp phụ, thời gian tiếp xúc và nồng độ amoni ban đầu đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy số liệu thực nghiệm phù hợp với hai mô hình hấp phụ đẳng nhiệt là Langmuir và Freundlich. Trong đó, đường đẳng nhiệt Langmuir có sự tương ứng tốt hơn so với đường đẳng nhiệt Freundlich. Điều kiện tối ưu cho sự hấp phụ amoni đạt hiệu quả cao ở pH 8, thời gian tiếp xúc 15 phút với liều lượng chất hấp phụ là 1 g/L. Dung lượng amoni hấp phụ cực đại theo Langmuir là 4,87 mg/g.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Chislock M.F, E. Doster, R. A. Zitomer, and A. E. & Wilson (2013). Eutrophication-Causes and Effects. J. Am. Water Works Assoc., vol. 61, no. 6, pp. 272 - 275.
[2]. Arend, K. K, B. Dmitry, D. CJoseph, A. Stuart, J. R. James, K. R. Daniel, D. Scavia, D. S. Schwab, and T.Höök (2011). Seasonal and interannual effects of hypoxia on fish habitat quality in central Lake Erie. Freshw. Biol., vol. 56, pp. 366 - 383.
[3]. Gupta, V.K., H. Sadegh, H., M. Yari, R. Shahryari Ghoshekandi, B. Maazinejad, and M. Chahardori (2015). Removal of ammonium ions from wastewater a short review in development of efficient methods. Glob. J. Environ. Sci. Manag., vol. 1, no. 2, pp. 149 - 158.
[4]. Abdehagh, N. F., H. Tezel, and J. Thibault (2013). Adsorbent screening for biobutanol separation by adsorption: Kinetics, isotherms and competitive effect of other compounds. Adsorption, vol. 19, no. 6, pp. 1263 - 1272.
[5]. Lehmann, J and S. Joseph (2012). Biochar for Environmental Management.
[6]. Fidel, R.B., D. A. Laird, and K. A. Spokas (2018). Sorption of ammonium and nitrate to biochars is electrostatic and pH-dependent. Sci. Rep., vol. 8, no. 1, pp.1 - 10.
[7]. Khalil, A., N. Sergeevich, and V. Borisova (2018). Removal of ammonium from fish farms by biochar obtained from rice straw: Isotherm and kinetic studies for ammonium adsorption. Adsorpt. Sci. Technol., vol. 36, no. 5 - 6, pp. 1294 - 1309.
[8]. Yao, Y., B. Gao, M. Zhang, M. Inyang, and A. R. Zimmerman (2012). Effect of biochar amendment on sorption and leaching of nitrate, ammonium, and phosphate in a sandy soil. Chemosphere, vol. 89, no. 11, pp. 1467 - 1471.
[9]. Sritong, C., A. Kunavongkrit, and C. Piumsombun (2012). Bamboo: An Innovative Alternative Raw Material for Biomass Power Plants. Int. J. Innov. Manag. Technol., vol. 3, No.6, no. 2012, pp. 759 - 762.
[10]. Nguyen X.L., P.T. M. Do, C. H. Nguyen, R. K.T. Okayama, T. N. Pham, P.D. Nguyen, and T.Miyanishi (2018). Properties of Biochars Prepared from Local Biomass in the Mekong Delta, Vietnam. Bioresources, vol. 13, no. 4, pp. 41 - 72.
[11]. Tran, H.N., S.J. You, and H.P. Chao (2016). Effect of pyrolysis temperatures and times on the adsorption of cadmium onto orange peel derived biochar. Waste Manag. Res., vol. 34, no. 2, pp. 129 - 138.
[12]. Hafshejania, L.D., A. Hooshmanda, A. A. Naseria, A. S. Mohammadia, F. Abbasib, and B. C (2016). Removal of nitrate from aqueous solution by modified sugarcane bagasse biochar. Ecol. Eng., vol. 95, pp. 101 - 111.
[13]. Marañón, E., M. Ulmanu, Y. Fernández, I. Anger, and L. Castrillón (2006). Removal of ammonium from aqueous solutions with volcanic tuff. J. Hazard. Mater., vol. 137, no. 3, pp. 1402 - 1409.
[14]. Kołodyńska,D., R. Wnetrzak, J. J. Leahy, M. H. B. Hayes, W. Kwapin´ski, and Z. Hubicki (2012). Kinetic and adsorptive characterization of biochar in metal ions removal. Chem. Eng. J., vol. 197, no. July, pp. 295 - 305.
[15]. Niu, Y., Y.Zhao, B. Xi, X.Hu, X. Xia, L.Wang, D. L, and J. Lu (2012). Removal of ammonium from aqueous solutions using synthetic zeolite obtained from coal fly-ash. Fresenius Environ. Bull., vol. 21, no. 7, pp. 1732 - 1739.
[16]. Peiyu, L., Y. Haiou, H. Jinling, Z. Yuting, and C. Hongyang (2016). The Review on Adsorption and Removing Ammonia Nitrogen with Biochar on its Mechanism. Matec web conf., vol. 67, pp. 1 - 11.
[17]. Halim, A.A., M. T. Latif, and A. Ithnin (2013). Ammonia removal from aqueous solution using organic acid modified activated carbon. World Appl. Sci. J., vol. 24, no. 1, pp. 1 - 6.
[18]. Manikam,M.K., A. A. Halim, M. M. Hanafiah, and R. R. Krishnamoorthy (2019). Removal of ammonia nitrogen, nitrate, phosphorus and cod from sewage wastewater using palm oil boiler ash composite adsorbent. Desalin. Water Treat., vol. 149, no. 2019, pp. 23 - 30.
[19]. Ham, K., B. S. Kim, and K. Y. Choi (2018). Enhanced ammonium removal efficiency by ion exchange process of synthetic zeolite after Na+ and heat pretreatment. Water Sci. Technol., vol. 78, no. 6, pp. 1417 - 1425.
[20]. Boopathy, R., S. Karthikeyan, A. B. Mandal, and G. Sekaran (2013). Adsorption of ammonium ion by coconut shell-activated carbon from aqueous solution: Kinetic, isotherm, and thermodynamic studies. Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 20, no. 1, pp. 533 - 542.
[21]. Sarkhot, D.V., T. A. Ghezzehei, and A. A. Berhe (2013). Effectiveness of Biochar for Sorption of Ammonium and Phosphate from Dairy Effluent. J. Environ. Qual., vol. 42, no. 5, pp. 1545 - 1554.
[22]. Thornton, A., P. Pearce, and S. A. Parsons (2007). Ammonium removal from solution using ion exchange on to MesoLite, an equilibrium study. J. Hazard. Mater., vol. 147, no. 3, pp. 883 - 889.
[23]. Alshameri, A., A. Ibrahim, A. M. Assabri, X. Lei, H. Wang, and C. Yan (2014). The investigation into the ammonium removal performance of Yemeni natural zeolite: Modification, ion exchange mechanism, and thermodynamics. Powder Technol., vol. 258, pp. 20 - 31.
[24]. Padmavathy, K.S., G. Madhu, and P. V. Haseena (2016). A study on Effects of pH, Adsorbent Dosage, Time, Initial Concentration and Adsorption Isotherm Study for the Removal of Hexavalent Chromium (Cr (VI)) from Wastewater by Magnetite Nanoparticles. Procedia Technol., vol. 24, pp. 585 - 594.
[25]. Long, X.L., H. Cheng, Z.-L. Xin, W.-D. Xiao, W. Li, and W.K. Yuan (2008). Adsorption of Ammonia on Activated Carbon from Aqueous Solutions. Environ. Prog., vol. 27, no. 2, pp. 225 - 233.
[26]. Murkani, M., M. Nasrollahi, M. Ravanbakhsh, P. Bahrami, and N. Jaafarzadeh (2015). Evaluation of natural zeolite clinoptilolite efficiency for the removal of ammonium and nitrate from aquatic solutions. Environ. Heal. Eng. Manag. J., vol. 2, no. 1, pp. 17 - 22.
[27]. Qu,B., J. Zhou, X. Xiang, C. Zheng, H. Zhao, and X. Zhou, (2008). Adsorption behavior of Azo Dye C. I. Acid Red 14 in aqueous solution on surface soils. J. Environ. Sci., vol. 20, no. 6, pp. 704 - 709.
[28]. Gai, X., H. Wang, J. Liu, L. Zhai, S. Liu, T. Ren, H. Liu (2014). Effects of feedstock and pyrolysis temperature on biochar adsorption of ammonium and nitrate. PLoS One, vol. 9, no. 12, pp. 1 - 19.

Các tác giả

Thoa Phạm Ngọc
ngocthoacdbt2013@gmail.com (Liên hệ chính)
Ngân Tăng Lê Hoài
Chiếm Nguyễn Hữu
Phạm Ngọc, T., Tăng Lê Hoài, N., & Nguyễn Hữu, C. (2021). 03. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BIOGAS CỦA THAN SINH HỌC TỪ TRE. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (37), 26–36. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/342
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.