8. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG VÀ HÀM LƯỢNG CÁC DẠNG LIÊN KẾT CỦA CHÌ TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI CỬA ĐẠI, QUẢNG NAM

Hiền Đỗ Thị, Trung Nguyễn Thành

Giới thiệu

Vùng cửa sông, cửa biển, ven biển thường là nơi tích tụ các chất ô nhiễm có nguồn gốc từ nội địa. Cửa Đại là nơi gặp nhau của ba con sông Thu Bồn, Trường Giang và Đế Võng trước khi đổ về biển Đông, cửa biển này cũng là nơi tiếp nhận phần lớn các hệ thống nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư, tại đây hàm lượng tổng kim loại Pb được tích lũy trong trầm tích ở các dạng liên kết. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng tổng chì trong 5 mẫu trầm tích mặt tại Cửa Đại dao động trong khoảng từ 42,182 mg/kg đến 358,981 mg/kg trong đó có 3/5 mẫu cho thấy hàm lượng chì vượt quá giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT từ 2,57 đến 3,20 lần. Hàm lượng tổng kim loại Pb ở các vị trí chịu nhiều tác động của con người đều cao hơn so với vị trí nền (cửa biển). Sử dụng quy trình chiết liên tục cải tiến Tessier để xác định 5 dạng liên kết của kim loại Pb trong trầm tích, gồm có dạng trao đổi, dạng liên kết với cacbonat, dạng liên kết với sắt và mangan oxit, dạng liên kết với hợp chất hữu, dạng cặn dư. Chỉ số RAC được tính toán cho thấy mức độ rủi ro ở mức trung bình đến mức cao.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

1. QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
2. TCVN 6663 -15: 2004 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích
3. Dương Thị Tú Anh (2014), Xác định dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 19, trang 44.
4. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010). Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 15, trang 26.
5. A. Tessier, P.G.C. Campbell and M. Bisson (1979). Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals. Analytical Chemistry, vol, 51, pp, 844 – 851.
6. Canadian Council of Ministers of the Environment (2002). Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, Summary tables, Updated. In:Canadian Environmental Quality Guidelines 1999”, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg, Excerpt from Publication No. 1299; ISBN 1-896997-34-1.
7. NewYork State Departmentoff Environmental Conservation (1993), “Technical guidance for Screening Contaminanted Sediment. Division of Fish, Wildlife and Marine Resourse: New York State Department of Environment Conservation.
8. Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Perez and Marisol Vega (1990). Determination and speciation of heavy metals in sediments of the Pisuerga River. Water Research, vol, 24(3), pp, 373-379.
9. Rath P, Panda UC, Bhata D, Sahu KC (2009). Use of sequential leaching, mineralogy, morphology, and multivariate statistical technique for quantifying metal pollution in highly polluted aquatic sediments - a case study: Brahmani and Nandira Rivers, India. Journal of Hazardous Materials, vol. 163, pp. 632-644.
10. Sangjoon Lee, Ji- Won Moon and Hi-Soo Moon (2003). Heavy metals in the bed and suspended sediments of anyang River, Korea: Implication for water quality. Environmental Geochemistry and Health, vol. 25, pp. 433-452.

Các tác giả

Hiền Đỗ Thị
dthien.mt@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Trung Nguyễn Thành
Đỗ Thị, H., & Nguyễn Thành, T. (2017). 8. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG VÀ HÀM LƯỢNG CÁC DẠNG LIÊN KẾT CỦA CHÌ TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI CỬA ĐẠI, QUẢNG NAM. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (16), 67–73. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/33
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả