04. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SÔNG MÃ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THANH HÓA

Thư Bùi Thị, Anh Cao Hoàng

Giới thiệu

Nhằm đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích sông Mã, hàm lượng Cu, Pb, Zn, Cd và Cr trong trầm tích từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2021 tại 15 vị trí ở sông Mã đoạn chảy qua tỉnh Thanh Hóa đã được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích dao động từ 0,06 - 0,71 mgCd/kg trầm tích khô; 16,3 - 102,0 mgPb/kg trầm tích khô; 15,2 - 77,6 mgCr/kg trầm tích khô; 15,5 - 123,2 mgCu/kg trầm tích khô; 27,8 - 233,4 mgZn/kg trầm tích khô. Các kim loại Cu, Cd, Cr, Zn đều có giá trị thấp hơn QCVN 43:2017/BTNMT. Đa số các vị trí hàm lượng các kim loại nặng nằm trong khoảng TEC - PEC khi so sánh với tiêu chuẩn US - EPA của Mỹ. Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích bằng chỉ số tích lũy địa chất Igeo tại phần lớn các vị trí các kim loại có mức độ không ô nhiễm và ô nhiễm nhẹ, cho thấy mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích sông Mã đoạn chảy qua tỉnh Thanh Hóa ở mức nhẹ.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Qingyu Guan, Ao Cai, Feifei Wang, Lei Wang, Tao Wu, Baotian Pan, Na Song, Fuchun Li, Min Lu (2016). Heavy metals in the riverbed surface sediment of the Yellow River, China. Environmental Science and Pollution Research. 23 (24), pp. 24768 - 24780.
[2]. Changbing Liu, Jian Xu, Chunguang Liu, Ping Zhang, Mingxin Dai (2009). Heavy metals in the surface sediments in Lanzhou Reach of Yellow River, China. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 82 (1), pp. 26 - 30.
[3]. Dương Thị Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2015). Nghiên cứu sự phân bố một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20 (4), tr. 36.
[4]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2016). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015.
[5]. Nguyễn Mạnh Hà và nnk (2016). Đánh giá sự phân bố và xu hướng ô nhiễm của các kim loại nặng trong trầm tích ở một số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị, Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4, 184 - 191.
[6]. Phan Nhật Trường, Võ Văn Minh, Ngô Quang Hợp (2017). Mức độ ô nhiễm và rủi ro của thủy ngân và chì trong trầm tích mặt tại cửa An Hòa, sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 112 (3).
[7]. TCVN 6663-13:2015 (ISO 5667-13:2011): Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn.
[8]. TCVN 6663-15: 2004: Chất lượng nước- Lấy mẫu: Hướng dẫn bảo quản và xử lý bùn và trầm tích.
[9]. TCVN 4048:2011: Chất lượng đất - Phương pháp xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt.
[10]. US - EPA method 3051A: Microwave assisted acid digestion of sediments, Sludges, Soils, and Oils.
[11]. G. Muller (1969). Index of Geo-accumulation in sediment of the Rhine Rive. GEO Journal, vol. 2, no. 3, pp. 108 - 118.
[12]. Turekian K. K., và Wedepohl K. H. (1961). Distribution of the Elements in Some Major Units of the Earth's Crust: Geological Society of America Bulletin, v.72, p.175 - 192.
[13]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
[14]. Canadian council of Ministers of the Environment (2002). Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, summary tables, updated. In: canadian environmental quality guidelines 1999.
[15]. US - EPA (1997). Toxicological Benchmarks for Screening Contaminants of Potential concern for Effects on Sediment-Associated Biota. Report of the Sediment Criteria Subcommittee, Science Advusory Board. ES/ER/TM-95/R4, U.S environmental Protection Agency, Washington, DC.
[16]. Nguyễn Thị Hiếu (2013). Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong trầm tích sông Nhuệ. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[17]. Mai Đăng Khoa (2019). Nghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông, trùng trục và trầm tích sông Cầu. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[18]. Lê Thị Trinh (2017). Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33 (3), tr. 112.
[19]. Phùng Thái Dương, Huỳnh Thị Kiều Trâm (2015). Nghiên cứu và đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích đáy vùng cửa sông Mê Kông. Tạp chí Khoa học (9 (75)). tr. 119.

Các tác giả

Thư Bùi Thị
btthu.mt@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Anh Cao Hoàng
Bùi Thị, T., & Cao Hoàng, A. (2021). 04. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH SÔNG MÃ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (36), 37–45. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/327
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.