05. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giao Nguyễn Thanh, Hằng Phùng Thị, Ni Dương Văn, Mi Lê Thị Diễm, Tuyền Lê Thị Bích

Giới thiệu

Nghiên cứu nhằm đánh giá diễn biến và chỉ tiêu ảnh hưởng chính đến chất lượng nước mặt ở các sông, kênh rạch trên địa bàn quận Cái Răng thành phố Cần Thơ. Số liệu chất lượng nước giai đoạn 2013 - 2019 được thu thập ở 5 vị trí (chợ Cái Răng - CR1, vàm Cái Cui - CR2, vàm Cái Sâu - CR3, vàm rạch Bến Bạ - CR4, sông Cái Răng Bé - CR5) với 17 thông số chất lượng nước bao gồm pH, nhiệt độ, tổng chất rắn lơ lững (TSS), độ đục, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), ammonia (NH4+-N), nitrite (NO2--N), nitrat (NO3--N), orthophosphate (PO43--P), coliforms, sắt (Fe), Crom (Cr6+), Flo (F-), chì (Pb) và Asen (As). Chất lượng nước được so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT). Kết quả cho thấy khu vực nghiên cứu ô nhiễm hữu cơ (DO thấp, BOD và COD cao). Phân tích tương quan cho thấy các chỉ tiêu (TSS và độ đục), các hợp chất hữu cơ, hợp chất đạm và lân - kim loại nặng (Fe, As, Cr6+) có mối tương quan thuận với nhau. Phân tích thành phần chính (PCA) cho thấy có 13 chỉ tiêu ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và cần đưa vào chương trình quan trắc bao gồm pH, nhiệt độ, TSS, độ đục, DO, NO2--N, NO3--N, PO43--P, coliform, Fe, Cr6+, F- As. Kết quả PCA cho thấy có 4 nhân tố chính giải thích 91.5% sự biến động chất lượng nước khu vực nghiên cứu. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt chủ yếu có thể là từ nước thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông thủy và nước mưa chảy tràn. Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng về chất lượng nguồn nước mặt quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ phục vụ công tác quản lý chất lượng môi trường nước mặt.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Hoàng Anh Huy (2016). Ứng dụng GIS để xây dựng bản đồ ô nhiễm nước mặt tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 32(1S): 215 - 223.
[2]. Bùi Thị Nga, Lê Văn Mười và Phạm Việt Nữ (2011). Ô nhiễm Asen trong nước mặt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Journal of Science Can Tho University, (18b): 183 - 192.
[3]. Nguyễn Tri Quang Hưng, Nguyễn Công Mạnh, Nguyễn Minh Kỳ (2019). Quan trắc, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt kênh rạch tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 66: 37 - 44.
[4] Giao, N. T. (2020). Evaluating current water quality monitoring system on Hau river, Mekong delta, Vietnam using multivariate statistical techniques. Applied Environmental Research, 42(1): 14 - 25.
[5]. Giao, N. T. (2020). Evaluating Surface Water Quality in Ninh Kieu District, Can Tho City, Vietnam. Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 24(9): 1599 - 1606.
[6]. Võ Thị Ngọc Giàu, Phan Thị Bích Tuyền và Nguyễn Hiếu Trung (2019). Đánh giá biến động chất lượng nước mặt sông Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2014 bằng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2: 105 - 113.
[7]. Nguyễn Thị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út (2016). Chất lượng nước sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43: 68 - 79.
[8]. Bùi Thị Nga, Bùi Anh Thư (2005). Chất lượng nước mặt và quản lí chất thải sinh hoạt tại kênh Rạch Bần thành phố Cần Thơ. Journal of Science Can Tho University, 4: 26 - 35.
[9]. Trịnh Thanh Nhân (2013). Áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê trong đánh giá chất lượng nước mặt: trường hợp tại Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Công nghệ, 10: 11 - 18.
[10]. Wang, X., Cai, Q., Ye, L. and Qu, X. (2012). Evaluation of spatial and temporal variation in stream water quality by multivariate statistical techniques: A case study of the Xiangxi River basin, China. Quaternary International, 282, 137 - 144.
[11]. Zeinalzadeh, K. and Rezaei, E. (2017). Determining spatial and temporal changes of surface water quality using principal component analysis. Journal of Hydrology: Regional Studies, 13(August 2016), 1 - 10.
[12]. Chounlamany, V., Tanchuling, M. A., and Inoue, T. (2017). Spatial and temporal variation of water quality of a segment of Marikina River using multivariate statistical methods. Water Science and Technology, 76(6): 1510 - 1522.
[13]. Gazzaz, N. M., Yusoff, M. K., Ramli, M. F., Aris, A. Z., and Juahir, H. (2012). Characterization of spatial patterns in river water quality using chemometric pattern recognition techniques. Marine Pollution Bulletin, 64(4): 688 - 698.
[14]. Helena, B., Pardo, R., Vega, M., Barrado, E., Fernandez, J. M., and Fernandez, L. (2000). Temporal evolution of groundwater composition in an alluvial aquifer (Pisuerga River, Spain) by principal component analysis. Water Research, 34(3): 807 - 816.
[15]. Shrestha, S., and Kazama, F. (2007). Assessment of surface water quality using multivariate statistical techniques: A case study of the Fuji river basin, Japan. Environmental Modelling and Software, 22(4): 464 - 475.
[16]. Singh, K. P., Malik, A., Mohan, D., and Sinha, S. (2004). Multivariate statistical techniques for the evaluation of spatial and temporal variations in water quality of Gomti River (India) - A case study. Water Research, 38(18): 3980 - 3992.
[17]. Cao, L., Guisen, D., Bingbin, H., Qingyi, M., Huimin, L., Zijian, W., and Fu, S. (2007). Biodiversity and water quality variations in constructed wetland of Yongding River system. Acta Ecologica Sinica, 27(9): 3670 - 3677.
[18]. Feher, I. C., Moldovan, Z., and Oprean, I. (2016). Spatial and seasonal variation of organic pollutants in surface water using multivariate statistical techniques. Water Science and Technology, 74(7): 1726 - 1735.
[19]. Liu, C. W., Lin, K. H., & Kuo, Y. M. (2003). Application of factor analysis in the assessment of groundwater quality in a blackfoot disease area in Taiwan. Science of the Total Environment, 313(1 - 3): 77 - 89.
[20]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
[21]. Đinh Diệp Anh Tuấn, Bùi Anh Thư và Nguyễn Hiếu Trung (2019). Đánh giá hiện trạng nước mặt phục vụ khai thác cấp nước cho thành phố Sóc Trăng. 55(4A): 61 - 70.
[22]. Ly, N.H.T., and Giao, N.T., (2018). Surface water quality in cannals in An Giang province, Viet Nam, from 2009 to 2016. Journal of Vietnamese Environment, 10(2): 113 - 119.
[23]. Giao, NT., and Nhien, HTH (2020). Phytoplankton-Water Quality Relationship in water bodies in the Mekong Delta, Viet Nam. Journal of Applied Environmental Research, 42(2):1 - 12.
[24]. Dương Thị Trúc, Phạm Hữu Phát, Nguyễn Đình Giang Nam, Phạm Văn Toàn, Văn Phạm Đăng Trí (2019). Chất lượng nước mặt của sông Tiền chảy qua địa phận Tân Châu, tỉnh An Giang. Journal of Science Can Tho University, 55(Environ), 53 - 60.
[25]. United Nations Children's Fund (UNICEF) (2008). UNICEF Handbook on Water Quality. New York: United Nations Children's Fund.

Các tác giả

Giao Nguyễn Thanh
ntgiao@ctu.edu.vn (Liên hệ chính)
Hằng Phùng Thị
Ni Dương Văn
Mi Lê Thị Diễm
Tuyền Lê Thị Bích
Nguyễn Thanh, G., Phùng Thị, H., Dương Văn, N., Lê Thị Diễm, M., & Lê Thị Bích, T. (2021). 05. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (35), 47–60. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/311
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>