18. ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ HẢI PHÒNG

Huyền Lưu Văn, Lê Trần Thành, Tùng Nguyễn Thanh, Linh Vũ Mỹ

Giới thiệu

Vùng bờ biển là mảng không gian nằm chưyển tiếp giữa lục địa và biển, luôn chịu tác động tương tác giữa quá trình lục địa chủ yếu là sông và sổng, dòng chảy, thủy triều của biển. Tiềm năng tài nguyên vùng bờ biến Việt Nam rất đảng kể, có ỷ nghĩa quan trọng đối vón sự phát triển của đất nước. Trong đó, đã phát hiện 35 loại hình khoáng sản, trên 20 hệ sinh thái, với 3 hệ sinh thải đặc trưng là rừng ngập mặn, rạn san hô và thảm cỏ biển; cỏ trên 50% sổ đô thị lém của cả nước, có 3 vùng kinh tể trọng điếm Bắc-Trung-Nam, gần 30 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung; hơn 80 cảng biển lớn nhỏ. Hải Phòng đã phát ừiển thành một đô thị cảng lớn nhất phía Bắc, một trung tâm kinh tế dịch vụ và công nghiệp, đồng thời là một vùng kinh tế thủy sản quan trọng bao gồm cả đảnh bắt và nuôi trồng. Dựa vào vùng bờ, Hải Phòng đã và đang phát triển thành một trung tâm kinh tế, văn hóa và chỉnh trị cho cả vùng Duyên Hải phía Bắc; là một trong ba cực tăng trưởng của trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, là nút giao của hai hành lang và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Thực tế cho thấy Hải Phòng là một trong sổ ít các tỉnh/thành phổ ven biển của nước ta có kinh tế phát triển với tỷ trọng cao về dịch vụ và công nghiệp. Hải Phòng là địa phương đã áp dụng thành công mô hình và chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ, đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn như hiện nay.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Hữu Cử (2005). Quản lỷ tổng hợp bờ biển Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
[2]. Nguyễn Hữu Cử (2009). Cơ sở phân vùng QLTH vũng bờ hiển phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển.
[3]. Nguyễn Hoàng Giang (2019). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ phục vụ phát triển bền vững vùng duyên hải Bắc Bộ - thỉ điếm tại tỉnh Thái Bình. Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước.
[4]. Nguyễn Chu Hồi (1995). Nghiên cứu sử dụng hợp lý một sổ hệ sinh thải tiêu hiểu vùng biển ven bờ Việt Nam. Đe tài KT03-11. 1995. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển.
[5]. Nguyễn Chu Hồi (2000). Nghiên cứu xây dựng phương án QLTH vùng bờ biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC06- 07/1996 - 1999.
[6]. Nguyễn Chu Hồi (2005). Quy hoạch và lập kế hoạch QLTH vùng bờ vịnh Hạ Long Quảng Ninh. Báo cáo tổng kết NVHTQTVN - Mỹ theo nghị định thư.
[7]. Nguyễn Cao Huần (chủ trì) (2008). Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2010, định hướng đến năm 2029. Báo cáo đề tài cấp tỉnh 2007 - 2008.
[8]. Trần Đức Thạnh (2009). Những vẩn đề ưu tiên đổi với QLTH dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ. Tạp chí KH&CN Biển.
[9]. Trần Đức Thanh (2011). Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ. Nxb KHTN&CN.
[10]. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng (2014). Đánh giá tổng hợp hiện trạng vùng bờ thành phổ Hải Phòng.
[11]. K. J. Verhagen. Integrated coastal Zone management.
[12] . Coastal Zone management Subgroup (1992). Global Climate Change and the Rising Challenge of the Sea. Intergovernmental Panel on Climate Change.
[13]. De Groot, R.S. (1992b). Functions and Economic Values of Coastal Protected Areas. Contribution to the MEDPAN Workshop on Economic Impact of the Mediterranean Coastal Protected Areas, Ajaccio, 26 - 28 September 1991. Proceedings published in: Special Issue MEDPAN Newsletter 3, 67 - 83.
[14]. Goldberg, E.D. (1994). Coastal Zone Space: Prelude to Conflict. IOC Ocean Forum 1. UNESCO Publishing, Paris.

Các tác giả

Huyền Lưu Văn
lvhuyen@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Lê Trần Thành
Tùng Nguyễn Thanh
Linh Vũ Mỹ
Lưu Văn, H., Trần Thành, L., Nguyễn Thanh, T., & Vũ Mỹ, L. (2020). 18. ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ HẢI PHÒNG. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (34), 167–176. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/305
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

03. QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÔNG MINH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU CHO LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH

Nghĩa Ngyễn Chí, Quân Trần Anh, Tùng Tống Thanh, Sinh Đỗ Trường, Hoan Hoàng Văn, Lĩnh Nguyễn Đỗ
Abstract View : 82
Download :35

08. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY TRÊN HỆ THỐNG SÔNG LẠI GIANG, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngọc Nguyễn Thị Bích, Tình Trần Văn, Anh Nguyễn Thị Lan
Abstract View : 102
Download :25

05. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG XÃ HỘI DO XÂM NHẬP MẶN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Danh Võ Thành, Khải Huỳnh Việt, Khôi Phan Đình, Trúc Ngô Thị Thanh, Ngân Nguyễn Văn, Hằng Trương...
Abstract View : 200
Download :84