15. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN TẦN SUẤT VÀ CƯỜNG ĐỘ KHÔNG KHÍ LẠNH

Hường Chu Thị Thu, Bình Hoàng Thị

Giới thiệu

Ảnh hưởng của ENSO đến tần suất và cường độ không khí lạnh đã được xác định dựa trên số liệu SSTA vùng NINO.3, số liệu tái phân tích và các đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam trong giai đoạn 1981 - 2019. Kết quả chỉ ra rằng, số đợt không khí lạnh có xu thế tăng trong thời kỳ chính Đông, giảm trong thời kỳ đầu và cuối Đông. Trong giai đoạn 1993 - 2019, các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh, trung bình, yếu đều có xu thế giảm, giảm mạnh nhất đối với các đợt không khí lạnh mạnh. Bên cạnh đó, số đợt không khí lạnh thường cao hơn trung bình nhiều năm trong thời kỳ không ENSO và thấp hơn trung bình nhiều năm trong hầu hết các tháng mùa Đông ENSO. Trong thời kỳ La Nina, số đợt không khí lạnh có cường độ mạnh thường xuất hiện nhiều hơn. Song số đợt không khí lạnh có cường độ yếu và trung bình lại chiếm ưu thế trong thời kỳ El Nino và không ENSO. Hơn nữa, ENSO có mối quan hệ rất chặt chẽ với cường độ của gió mùa mùa Đông. Đặc biệt, thời kỳ nửa cuối mùa đông, gió mùa mùa Đông sẽ suy yếu/tăng cường trong thời kỳ El Nino/La Nina.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Chu Thị Thu Hường (2015). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cường độ và phạm vi hoạt động của áp cao Siberia. Số 651, tr.15 - 21.
[2]. Chu Thị Thu Hường (2015), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3]. Chu Thị Thu Hường và cs (2018). Nghiên cứu sự dịch chuyển mùa của các hệ thống gió mùa và ảnh hưởng của nó đến sự biến đổi thờ tiết trên khu vực Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[4]. Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Thị Lan (2012). Nghiên cứu khả năng dự báo các hiện tượng thời tiết cực đoan trong gió mùa mùa đông ở miền Bắc Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Khoa học và phát triển Công nghệ cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[5]. Nguyễn Viết Lành (2007). Một số kết quả nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, (số 560), tr 33 - 38.
[6]. Trần Công Minh (2003). Giáo trình Khí tượng synop nhiệt đới. Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7]. Nguyễn Đức Ngữ và các cộng sự (2002). Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường.
[8]. Đỗ Thị Thanh Thủy (2013). Một số đặc điểm hoạt động của GMMĐ trên khu vực Việt Nam. Luận văn thạc sỹ.
[9]. Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương (2009). Quy định theo dõi và dự báo không khí lạnh.
[10]. Bingyi Wu & Jia Wang (2002). Siberian High and East Asian Winter Monsoon. Peophysiccalresearchletters, vol 29, No.19,1897, doi: 10,1029/2002, GL015373.
[11]. Ding Yihui et al (2014). Interdecadal Variability of the East Asian Winter Monsoon and its Possible Links to Global Climate Change. J. Meteor. Res., 28(5), 693, 713, 10.1007/s13351-014-4046.
[12]. Fotis.Panagiotopoulos, M. Shahgednova& A. Hannachi, (2005). Observed Trends and Teleconnections of the Siberian High: A Recently Declining Center of Action. 1411- Journal of Climate, Vol 18.
[13]. Gao Hui et al (2007). Comparison of East Asian winter monsoon indices. Adv.Geosci, 10, 31 - 37).
[14]. Ghap Jhun. Jong and Eun. Jhong Lee (2004). A New East Asian Winter Monsoon Index and Associated Characteristics of the Winter Monsoon. Journal of Climate, Vol. 17, pp. 711 - 725.
[15]. Gong D. Y và C.-H. Ho (2002). The Siberian High and climate change over middle to high latitude Asia. Theor. Appl. Climatol, Vol 72, pp. 1 - 9.
[16]. Hansen J., R. Ruedy, M. Sato and K. Lo (2010). Global surface temperture change. Reviews of Geophysics, Vol. 48, pp. RG4004.
[17]. Hong Ye, Riyu Lu (2011). Subseasonal Variation in ENSO-Related East Asian Rainfall Anomalies during Summer and Its Role in Weakening the Relationship between the ENSO and Summer Rainfall in Eastern China since the Late 1970s. J. Climate, 24, 2271 - 2284.
[18]. Lin Wang and Wen Chen (2013). An Intensity Index for the East Asian Winter Monsoon. China Manuscript received 7 February 2013, in final form 15 October 2013.
[19]. Lu and Chan (1999). A Unified Monsoon Index for South China. T 2375 - 2385, AUGUST 1999.
[20]. Shi (1996). Features of the East Asian winter monsoon intensity on multiple time scale in recent 40 years and their relation to climate. J. Appl. Meteorol. Sci, 7(2), 175 - 182.
[21]. Sun và Wu (2015). Role of the North Pacific sea surface temperature in the East Asian winter monsoon decadal variability. Clim Dyn DOI 10.1007/s00382-015-2805-9.
[22]. Ronghui Huang, Chen Jilong và Huang Gang (2007). Characteristics and Variations of the East Asian Monsoon System and Its Impacts on Climate sasters in China. Advances in ATnospheric sciences, Vol. 24, No. 6, pp. 993 - 1023.
[23]. Wang Lin, Chen Wen (2013). An intensity index for the East Asian Winter monsoon. Journal of Climate, Volume 27, 2361-2374, DOI: 10.1175/JCLI-D-13-00086.1.
[24]. Wu and Chan (2004). Inteernational Journal of Climatology. Int. J. Climatol. 25:437 - 451.
[25]. Yi Zhang, Kenneth R. Sperber, and James S. Boyle (1997). Climatology and Interannual Variation of the East Asian Winter Monsoon: Results from the 1979 - 95 NCEP/NCAR Reanalysis. Mon. Wea. Rev, 125, 2605 - 261.
[26]. https://psl.noaa.gov/enso/data.html

Các tác giả

Hường Chu Thị Thu
ctthuong@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Bình Hoàng Thị
Chu Thị Thu, H., & Hoàng Thị, B. (2020). 15. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN TẦN SUẤT VÀ CƯỜNG ĐỘ KHÔNG KHÍ LẠNH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (34), 138–147. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/302
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

13. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21/3 FM COUPLE MÔ PHỎNG SÓNG VÀ MỰC NƯỚC VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Nguyễn Thị Hải, Đinh Phùng Bảo, Lê Xuân Khánh, Nguyễn Thế Long, Đỗ Thị Phương Linh
Abstract View : 29
Download :29

05. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN HÁN BẰNG CHỈ SỐ THIẾU HỤT DÒNG CHẢY VÙNG HẠ LƯU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Thiện Trần Đức, Bính Đỗ Thị, Anh Nguyễn Phương
Abstract View : 413
Download :112