09. ĐẶC ĐIỂM MƯA TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN

Minh Thái Thị Thanh, An Tăng Văn, Anh Lê Hoàng Tùng, Kha Vương Trọng

Giới thiệu

Phân tích biến đổi đặc trưng mưa trên khu vực thành phố Vinh, Nghệ An có vai trò quan trọng phục vụ bài toán dự báo/cảnh báo ngập lụt đô thị. Mục đích của nghiên cứu phân tích chi tiết biến đổi mưa theo mùa mưa, ngày mưa và giờ mưa, đặc trưng mưa theo cấp mưa và cường độ mưa, đồng thời giải thích cơ chế gây mưa trên khu vực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phân tích xu thế của Mann-Kendall, phân cấp cấp độ mưa theo phân vị, phương pháp thống kê. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mưa ở các trạm ở Vinh có xu thế tăng từ tháng tám, cực đại vào tháng chín, tháng mười sau đó giảm mạnh trong các tháng còn lại. Mưa ở Vinh có xu hướng tăng từ sau 19h tối tới trước 9h sáng hôm sau. Xu thế này không rõ ràng nhất ở các thời đoạn 2h - 12h và rõ ràng hơn ở thời đoạn 1h - 24h.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). Thông tư quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng. Thông tư số 41, ngày 23 tháng 10 năm 2017.
[2]. Bleeker, W. and Andre, M. J. (1951). On the diurnal variation of precipitation, particularly over central U.S.A., and its relation to large‐scale orographic circulation systems. Q.J.R. Meteorol. Soc., Vol.77, pp 260 - 271.
[3]. Chu Thị Thu Hường (2015). Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ.
[4]. Dickinson, T. (1977). Rainfall intensity-frequency relationships from monthly extremes. Journal of Hydrology, Vol 35, pp.137 - 145.
[5]. Deshpande, N. R., Kulkarni, A. and Krishna Kumar, K., (2012). Characteristic features of hourly rainfall in India. Int. J. Cilmatol., 32, 11, 1730 - 1744.
[6]. Mai Văn Khiêm và cộng sự (2015). Nghiên cứu xây dựng altas khí hậu và biến đổi khí hậu Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số BĐKH-17.
[7]. Kincer, J. B., (1916). Daytime and nighttime precipitation and their economic significance. Mon. Wea. Rev., 44, 628 - 633.
[8]. Kousky, V.E., (1980). Diurnal Rainfall Variation in Northeast Brazil. Mon.Wea. Rev., Vol.108, pp 488 - 498.
[9]. Minh Nhat, L., Y. Tachikawa, and K. Takara (2006). Establishment of Intensity-Duration-Frequency curves for precipitation in the monsoon area of Vietnam. Annuals of Disaster Prevention Research Institute, Kyoto University, Nº 49B.
[10]. Minh Nhat, L. (2008). Development of Intensity-Duration-Frequency Relationships Based on Scaling Characteristics of Rainfall Extremes. Doctoral Dissertation
[11]. Thái Thị Thanh Minh và cộng sự (2018). Phân bố không gian mưa cực trị trên 7 vùng khí hậu Việt Nam, giai đoạn 1961 - 2010. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, số 20, tháng 6/2018.
[12]. Roy Sen, S. and Robert C. Balling Jr. (2007). Diurnal variations in summer season precipitation in India. Int. J. Climatol., 27, 969 - 976.
[13]. Roy, S. S., (2009). A spatial analysis of extreme hourly precipitation patterns in India. Int. J. Climatol., 29, 3, 345 - 355.
[14]. Shashi Kant (2018). Trend and variability of hourly intensity of rainfall over eastern and northern part of Uttar Pradesh during 1969-2014. MAUSAM, 69, 4 (October 2018), 577 - 588.
[15]. Phan Văn Tân và cộng sự (2008). Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Đề tài Khoa học Cấp Nhà nước, Mã số KC08.29/06-10.
[16]. Tarana A. Solaiman and Slobodan P. Simonovic (2011). Development of probability based intensity-duration-frequency curves under climate change. Report No.072, Department of civil and enviromental engineering, The university of western Ontario, London, Ontario, Canada.
[17]. Vũ Văn Thăng và cộng sự (2017). Dự tính biến đối khí hậu và đánh giá sự thay đổi mưa cực đoan cho Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, số 1, trang 55 - 61.
[18]. Yang, G. and J. Slingo (2001). The Diurnal Cycle in the Tropics. Mon. Wea. Rev., Vol.129, pp 784 - 801.

Các tác giả

Minh Thái Thị Thanh
tttminh@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
An Tăng Văn
Anh Lê Hoàng Tùng
Kha Vương Trọng
Thái Thị Thanh, M., Tăng Văn, A., Lê Hoàng Tùng, A., & Vương Trọng, K. (2020). 09. ĐẶC ĐIỂM MƯA TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (34), 78–84. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/296
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

05. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN HÁN BẰNG CHỈ SỐ THIẾU HỤT DÒNG CHẢY VÙNG HẠ LƯU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Thiện Trần Đức, Bính Đỗ Thị, Anh Nguyễn Phương
Abstract View : 260
Download :65

06. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÃ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Minh Hoàng Thị Nguyệt, Thường Lê Thị, Vũ Nguyễn Trọng
Abstract View : 206
Download :61

09. NGHIÊN CỨU DỰ BÁO SƯƠNG MÙ VÙNG BIỂN QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG

Lành Nguyễn Viết, Đoàn Phan Văn
Abstract View : 60
Download :21