01. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN THỦY NHIỆT TỪ BÃ THẢI SẮN ĐỂ XỬ LÝ PHOT PHAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Mai Vũ Thị, Thủy Trịnh Thị

Giới thiệu

Bã thải sắn là một phụ phẩm sinh ra trong quá trình sản xuất tinh bột sắn, với thành phần chứa hàm lượng chất hữu cơ cao dễ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu để tận dụng bã thải sắn. Nghiên cứu này đã khảo sát điều kiện phù hợp tạo than thủy nhiệt không biến tính và biến tính với MgCl2 từ bã thải sắn là 200oC trong 1h. Kết quả ảnh SEM-EDX cho thấy các hạt nano Mg đã đính được trên bề mặt than thủy nhiệt, điều này đã làm cho hiệu suất hấp phụ photphat của than biến tính MgCl2 (75,24%) cao hơn so với than thủy nhiệt thông thường (54,91%). Quá trình hấp phụ photphat của than thủy nhiệt đính Mg đạt tối ưu tại pH = 4, thời gian lưu tối ưu là 150 phút. Dung lượng hấp phụ cực đại của than thủy nhiệt đính MgCl2 theo Langmuir là 15,15 mg/g. Điều này mở ra hướng nghiên cứu triển vọng vì vừa tận dụng được bã sắn thải vừa tạo ra được nguồn than thủy nhiệt có khả năng hấp phụ photphat trong nước thải

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và photpho. Nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ, Hà Nội.
[2]. Biplob K. Biswas, Katsutoshi Inoue, Kedar N. Ghimire, Hiroyuki Harada, Keisuke Ohto, Hidetaka Kawakita (2008). Removal and recovery of phosphorus from water by means of adsorption onto orange waste gel loaded with zirconium. Bioresource Technology, 99, pp 8685 - 8690.
[3]. Honglei Liu, Xiaofei Sun, Chengqing Yin, Chun Hu (2008). Removal of phosphate by mesoporous ZrO2. Journal of Hazardous Materials, 151, pp 616 - 622.
[4]. S.G. Lu, S.Q. Bai, L. Zhu, H.D. Shan (2009). Removal mechanism of phosphate from aqueous solution by fly ash. Journal of Hazardous Materials, 161 (1), pp 95 - 101.
[5]. Chang-jun LIU, Yan-zhong LI, Zhao-kun LUAN, Zhao-yang CHEN, Zhong-guo ZHANG, Zhi-ping JIA (2007). Adsorption removal of phosphate from aqueous solution by active red mud. Journal of Environmental Sciences, 19, pp 1166 - 1170.
[6]. Yukiya Hakuta, Hiromichi Hayashi (2010). Hydrothermal synthesis of metal oxide nanoparticles in supercritical water. Material 3, 3794 - 3817.
[7]. P.N.L. Lens, PhD, MSc (UNESCO-IHE) and Dr. Hans van Bruggen, PhD (UNESCO-IHE) (2013 - 2014). The use of hydrochar as a low cost adsorbent for heavy metal and phosphate removal from wastewater. International Master of Science in Environmental Technology and Engineering, page 12 -14.
[8]. Saravanamuthu Vigneswaran,J aya Kandasamy &Nanthi S. Bolan (2014). Removal and Recovery of Phosphate From Water Using Sorption. Journal Critical Reviews in Environmental Science and Technology, Volume 44- Issue 8.
[9]. Yong-Keun Choi, Hyun Min Jang, Eunsung Kan, Anna Rose Wallace, Wenjie Sun (2019). Adsorption of phosphate in water on a novel calcium hydroxide-coated dairy manure-derived biochar. Environ. Eng. Res. 24(3): 434 - 442.
[10]. Sevilla, M., Fuertes, A.B (2009). Chemical and Structural Properties of Carbonaceous Products Obtained by Hydrothermal Carbonization of Saccharides. Chemical European Journal 15, 4195 - 4203.

Các tác giả

Mai Vũ Thị
vtmai@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Thủy Trịnh Thị
Vũ Thị, M., & Trịnh Thị, T. (2020). 01. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN THỦY NHIỆT TỪ BÃ THẢI SẮN ĐỂ XỬ LÝ PHOT PHAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (34), 3–11. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/288
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả