14. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ONLINE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ DỊCH COVID-19

Hằng Nguyễn Thị Thu

Giới thiệu

Bài báo tập trung thảo luận tình hình ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT) vào quá trình dạy học online tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong thời kì cả nước chống dich COVID-19. Bài báo đi sâu phân tích nhu cầu thực tiễn và tính thiết yếu của việc ứng dụng CNTT trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, kèm theo là thực trạng ứng dụng hiện nay. Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để phân tích số liệu về những thuận lợi và khó khăn khi dạy online qua phần mềm “Google Hangouts Meet”. Từ đó tìm ra tính ưu việt khi ứng dụng CNTT vào dạy học ngoại ngữ trong thời đại hiện nay.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013.
[5]. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2009). Tập bài giảng Sử dụng phương tiện kĩ thuật và công nghệ trong dạy học đại học. Khoa Sư phạm - Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Văn Long (2015). Giảng dạy tiếng Anh trong thời đại truyền thông số từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (Language & Life).
[7]. Nguyễn Văn Long (2012). Giới thiệu về giao tiếp qua công nghệ trong giáo dục. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng.
[8]. Nguyễn Văn Long (2016). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ngoại ngữ. Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHNNQG: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 36 - 47.
[9]. Richards, C. (2004). From old to new learning: global imperatives, exemplary Asian dilemmas and ICT as a key to cultural change in education. Globalisation, Societies & Education, 2(3), 337 - 353.
[10]. Selwyn, N. (1999). Why the Computer is not Dominating Schools: a failure of policy or a failure of practice? Cambridge Journal of Education, 29(1), 77.
[11]. Robert B. Kozma (2008). Comparative Analysis of Policies for ICT in Education. Springer International Handbook of Information Technology in Primary and Secondary Education, vol 20. Springer, Boston, MA.
[12]. Pick và Azari (2007). Worldwide digital divide: Influences of education, workforce, economic, and policy factors on information technology. Proceedings of the 2007 ACM SIGMIS CPR Conference on Computer Personnel Research 2007, April 19-21, 2007, St. Louis, Missouri, USA.
[13]. https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/tang-cuong-ung-dung-cntt/Pages/Default.aspx?ItemID=6579
[14]. https://gobranding.com.vn/phan-mem-hop-truc-tuyen-hangouts-meet/
BBT nhận bài: 24/7/2020; Phản biện xong: 27/7/2020; Chấp nhận đăng: 09/11/2020

Các tác giả

Hằng Nguyễn Thị Thu
ntthang.nn@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Nguyễn Thị Thu, H. (2020). 14. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ONLINE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ DỊCH COVID-19. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (32), 126–135. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/269
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.