07. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI NẤM THUỘC CHI POLYPORUS TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HÒA BÌNH

Huyền Lê Thanh, Khắc Hoàng Ngọc, Ngọc Nguyễn Bích

Giới thiệu

Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến là một trong những khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên có tính đa dạng cao nhất của tỉnh Hoà Bình. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố của các loài nấm thuộc chi Polyporus tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến được tiến hành 2 đợt tại 3 tuyến vào tháng 7/2019 và tháng 5/2020. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân loại để phân loại định danh tên nấm lớn. Kết quả nghiên cứu thu được 21 mẫu nấm với 11 loài nấm trong đó có 6 loài đã định danh được tên còn 5 loài chưa định danh tên. Đây là chi nấm có sự phân bố tương đối rộng rãi ở các khu vực phía Bắc Việt Nam như Vườn Quốc Gia (VQG) Cúc Phương, VQG Tam Đảo và VQG Xuân Sơn. Dựa trên vị trí các mẫu thu được, nghiên cứu đã xác định trình bày được sơ đồ phân bố của các loài nấm thuộc chi Polyporus trong khu bảo tồn. Kết quả của nghiên cứu này đã bổ sung thành phần loài vào danh mục các loài nấm của Việt Nam, phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nấm lớn ở Việt Nam.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến (2019). Báo cáo khái quát Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Tỉnh Hòa Bình.
[2]. Hoàng Thị Ngọc Ánh (2018). Nghiên cứu xác định thành phần loài của chi nấm Polyporus tại Vườn quốc gia Tam Đảo.
[3]. Trịnh Tam Kiệt (2011). Nấm lớn ở Việt Nam. Tập I. NXB. KHTN & CN, Hà Nội.
[4]. Trịnh Tam Kiệt (2014). Danh lục Nấm lớn ở Việt Nam. NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội.
[5]. Lê Thanh Huyền (2019). Phương pháp phân loại nấm lớn Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[6]. Phạm Bình Minh (2019). Nghiên cứu về họ nấm lỗ Polyporaceae tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[7]. Nguyễn Thị Kim Ngân (2017). Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại vườn quốc gia Cúc Phương. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
[8]. Thái Văn Trừng (1970). Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[9]. Bandara (2015). Polyporus umbellatus, an Edible-Medicinal Cultivated Mushroom with Multiple Developed Health-Care Products as Food, Medicine and Cosmetics: a review.
[10]. Corner E.J.H. (1989). Ad Polyporaceae II. The Genus Polyporus. Beihefte zur Nova Hedwigia, Vol 82.
[11]. Cunningham G.H. (1965). The Polyporaceae of New Zealand. New Zealand.
[12]. Donk, M.A. (1960). The generic names proposed for Polyporaceae. Persoonia. Vol.1. Part 2. pp173 - 302.
[13]. Ginns J. (2017). Polypores of British Columbia. Province of BC, Victoria, BC. Tech. Rep. 104.
[14]. Overholts, Lee Oras. (1953). The Polyporaceae of the United States, Alaska and Canada. University of Michigan Studies.
[15]. Silveira, Rosa Mara Borges; Wright, Jorge Eduardo (2005). The taxonomy of Echinochaete and Polyporus in South America. Mycotaxon.
[16]. Sotome, Kozue; Hattori, Tsutomu; Ota, Yuko; To-Anun, Chaiwat; Salleh, Baharuddin; Kakishima, Makoto (2008). Phylogenetic relationships of Polyporus and morphologically allied genera. Mycologia.
[17]. Teng S.C (1970). Fungi of China. Beijing: Science Press. 808 p.
[19]. Zhouetal (2016). Taxonomy and Phylogeny of Polyporus Group Melanopus Polyporales Basidiomycota from China.

Các tác giả

Huyền Lê Thanh
lthuyen@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Khắc Hoàng Ngọc
Ngọc Nguyễn Bích
Lê Thanh, H., Hoàng Ngọc, K., & Nguyễn Bích, N. (2020). 07. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI NẤM THUỘC CHI POLYPORUS TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HÒA BÌNH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (32), 63–69. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/262
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả