04. BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM DYNAMICS MODELLING) TRONG DỰ BÁO KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giới thiệu
Tại Hà Nội, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng làm gia tăng gánh nặng lên hệ thống nước cấp. Người dân Hà Nội đã và đang phải đối mặt với một số vấn đề liên quan đến nước cấp do sự mất cân bằng giữa dịch vụ cung cấp và nhu cầu sử dụng. Vì thế mà việc rút ngắn khoảng cách cân bằng cung và cầu nước, hiểu rõ được sự cấu thành của các thành phần trong WSS của Hà Nội và sự tương tác giữa chúng là cần thiết. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã áp dụng phương pháp mô hình động lực học hệ thống mô phỏng các thành phần chính của WSS Hà Nội và các mối quan hệ động lực học giữa các thành phần này bằng cách sử dụng tích hợp mô hình dân số, mô hình nước cấp và mô hình sử dụng nước. Sau đó, nhóm tác giả xây dựng các vòng lặp phản hồi và các biểu đồ trữ lượng - lưu lượng của WSS Hà Nội để mô phỏng và dự đoán cân bằng giữa cung và cầu trong tương lai từ năm 2015 đến năm 2050. Các kết quả thu được từ nghiên cứu này hỗ trợ cho việc hoạch định các chính sách liên quan đến cách cải thiện cân bằng cung - cầu để đạt được mục tiêu xây dựng WSS bền vững cho cộng đồng Hà Nội.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Berg, Hong Con Tran, Thi Chuyen Nguyen, Hung Viet Pham, Roland Schertenleib, and Walter Giger (2001). Arsenic Contamination of Groundwater and Drinking Water in Vietnam: A Human Health Threat. Environ. Sci. Technol.https://doi.org/10.1021/es010027y.
[3]. Bui, D.D., Kawamura, A., Tong, T.N., Amaguchi, H., Trinh, T.M., (2012). Aquifer systemfor potential groundwater resources in Hanoi, Vietnam. Hydrol. Process. 26,932 - 946. https://doi.org/10.1002/hyp.8305, 06.05.2020.
[4]. Bui, D.D., Kawamura, A., Tong, T.N., Amaguchi, H., Nakagawa, N., (2012). Spatio-tem-poral analysis of recent groundwater-level trends in the red river Delta, Vietnam. Hydrogeol. J. 20, 1635 - 1650. https://doi.org/10.1007/s10040-012-0889-4, 20.05.2020.
[5]. Bui, N. T., Kawamura, A., Amaguchi, H., Du Bui, D., Truong, N. T., & Nakagawa, K., (2018). Social sustainability assessment of groundwater resources: A case study of Hanoi, Vietnam. Ecological Indicators, 93, 1034 - 1042.
[6]. Chapman, A., & Darby, S., (2016). Evaluating sustainable adaptation strategies for vulnerable mega-deltas using system dynamics modelling: Rice agriculture in the Mekong Delta's An Giang Province, Vietnam. Science of the Total Environment, 559, 326 - 338.
[7]. Chung, G., (2007). Water supply system management design and optimization under uncertainty. PhD dissertation, University of Arizona.
[8]. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019. Hà Nội.
[9]. HAWACO (2014; 2016). Số liệu liên quan đến hiện trạng sản xuất và các hoạt động quản lý nước sạch đô thị từ Công ty nước sạch Hà Nội.
[10]. Kotir et. al, (2016). A system dynamics simulation model for sustainable water resources management and agricultural development in the Volta River Basin, Ghana. Science of The Total Environment. Volume 573, 15 December 2016, Pages 444 - 457. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2016.08.081.
[11]. Nguyen T. et.al., (2020). A Subregional Model of System Dynamics Research on Surface Water Resource Assessment for Paddy Rice Production under Climate Change in the Vietnamese Mekong Delta. Climate, 8(3), 41.
[12]. Simonovic, S.P., Fahmy, H., and El-shorbagy, A., (1997). The use of object-oriented modeling for water resources planning in Egypt. Water Resources Management, Vol. 11, pp. 243 - 261.
[13]. Simonovic, S.P. and Fahmy, H., (1999). A new modeling approach for water resources policy analysis. Water Resources Research, Vol. 35, No. 1, pp. 295 - 304.
[14]. Thủ tướng chính phủ (2013). Quyết định số: 499/QĐ-TTg/ quyết định về phê duyệt quy hoạch cấp nước thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội.
[15]. Thủ tướng chính phủ (2017). Quyết định số 2055/QĐ-TTg quyết định về phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội.