03. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI RAU HỮU CƠ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Thương Nguyễn Thị Hoài

Giới thiệu

Đây là nghiên cứu cắt ngang về mối liên hệ giữa kiến ​​thức chủ quan, kiến ​​thức khách quan, thái độ của người tiêu dùng đến quyết định tiêu dùng rau hữu cơ tại thành phố Hà Nội. Trong nghiên cứu này, số liệu sơ cấp được thu thập bằng bảng hỏi, thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp 250 người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội tại các địa điểm như cửa hàng thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ, siêu thị và chợ lớn. Bài báo sử dụng phương pháp chọn mẫu và thu thập sữ liệu, từ đó phân tích và xử lý số liệu đã thu thập được. Kết quả của nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá kiến ​​thức, thái độ và đến hành vi tiêu thụ rau hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội và phân tích mối quan hệ giữa chúng. Trong đó, phân biệt rõ giữa kiến ​​thức chủ quan và khách quan và phân tích vai trò của chúng trong việc cải thiện thái độ và thúc đẩy hành vi tiêu thụ RHC bằng kỹ thuật phân tích mô hình cấu trúc (SEM). Từ đó, cung cấp thông tin phục vụ cho việc tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm RHC trên địa bàn thành Hà Nội nói riêng và các thành phố lớn ở Việt Nam nói chung.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Willer, Helga and Lernoud, Julia (2019). The world of organic agriculture. Statistics and emerging trends 2019. Research Institute of Organic Agriculture FiBL and IFOAM Organics International.
[2]. Demeritt, Laurie (2002). All things organic 2002: A look at the organic consumer. The Hartman Group, Bellevue, WA.
[3]. Thøgersen, John (2009). Consumer decision-making with regard to organic food products. Traditional food production and rural sustainable development: A European challenge. 1, pp. 173 - 192.
[4]. Sahota, Amarjit (2009). The global market for organic food & drink. The world of organic agriculture. Statistics and emerging trends, pp. 59 - 64.
[5]. Aarset, Bernt, et al. (2004). The European consumers’ understanding and perceptions of the “organic” food regime. British food journal.
[6]. Nguyễn Văn Bộ (2017). Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và những vấn đề cần quan tâm. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam. 7, tr. 58 - 61.
[7]. Phạm Hải Vũ, Nguyễn Thị Tân Lộc, Nguyễn Đình Thi. Các tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại Việt Nam.
[8]. Homer, Pamela M and Kahle, Lynn R (1988). A structural equation test of the value-attitude-behavior hierarchy. Journal of Personality and social Psychology. 54(4), p. 638.
[9]. Vermeir, Iris and Verbeke, Wim (2006). Sustainable food consumption: Exploring the consumer “attitude–behavioral intention” gap. Journal of Agricultural and Environmental ethics. 19(2), pp. 169 - 194.
[10]. Aertsens, Joris, Mondelaers, Koen, and Van Huylenbroeck, Guido (2009). Differences in retail strategies on the emerging organic market. British Food Journal.
[11]. Alba, Joseph W and Hutchinson, J Wesley (1987). Dimensions of consumer expertise. Journal of consumer research. 13(4), pp. 411 - 454.
[12]. Park, C Whan, Mothersbaugh, David L, and Feick, Lawrence (1994). Consumer knowledge assessment. Journal of consumer research. 21(1), pp. 71 - 82.
[13]. Vermeir, Iris and Verbeke, Wim (2008). Sustainable food consumption among young adults in Belgium: Theory of planned behaviour and the role of confidence and values. Ecological economics. 64(3), pp. 542 - 553.
[14]. Hair Jr, Joe F, et al. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). European business review.
[15]. Olsen, Svein Ottar, et al. (2007). Exploring the relationship between convenience and fish consumption: a cross-cultural study. Appetite. 49(1), pp. 84 - 91.
[16]. Alba, Joseph W and Hutchinson, J Wesley (2000). Knowledge calibration: What consumers know and what they think they know. Journal of consumer research. 27(2), pp. 123 - 156.
[17]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Vol. Tập 2, NXB Hồng Đức.
[18]. Hair, J, et al. (2009). Multivariate Data Analysis. 7th Edition Pearson Prentice Hall: JOUR.
[19]. Tabachnick, Barbara G and Fidell, Linda S (2001). Using multivariate statistics. Allyn and Bacon. Needham Heights, MA.
[20]. Gracia, Azucena and de Magistris, Tiziana (2008). The demand for organic foods in the South of Italy: A discrete choice model. Food policy. 33(5), pp. 386 - 396.
[21]. Radecki, Carmen M and Jaccard, James (1995). Perceptions of knowledge, actual knowledge, and information search behavior. Journal of Experimental Social Psychology. 31(2), pp. 107 - 138.
[22]. Raju, Puthankurissi S, Lonial, Subhash C, and Mangold, W Glynn (1995). Differential effects of subjective knowledge, objective knowledge, and usage experience on decision making: An exploratory investigation. Journal of consumer psychology. 4(2), pp. 153 - 180.
[23]. Carlson, Jay P, et al. (2009). Objective and subjective knowledge relationships: A quantitative analysis of consumer research findings. Journal of Consumer Research. 35(5), pp. 864 - 876.
[24]. Chen, Mei-Fang (2007). Consumer attitudes and purchase intentions in relation to organic foods in Taiwan: Moderating effects of food-related personality traits. Food Quality and preference. 18(7), pp. 1008 - 1021.
[25]. Dean, Moira, Raats, Monique M, and Shepherd, Richard (2008). Moral concerns and consumer choice of fresh and processed organic foods 1. Journal of Applied Social Psychology. 38(8), pp. 2088 - 2107.

Các tác giả

Thương Nguyễn Thị Hoài
nththuong.mt@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Nguyễn Thị Hoài, T. (2020). 03. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI RAU HỮU CƠ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (32), 22–31. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/258
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả