11. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU, BÌNH THUẬN

Hằng Trần Thị Minh, Thành Phạm Hòa, Anh Đỗ Hà, Ngọc Võ Hồng

Giới thiệu

Khu bảo tồn biển Hòn Cau thuộc vùng biển huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, là một trong 16 Khu bảo tồn biển (KBTB) của Việt Nam. Đây là KBTB được đánh giá cao về đa dạng sinh học (ĐDSH) thể hiện ở sự đa dạng của thủy sinh vật, động vật đáy, rong, cỏ biển, san hô, cá, động vật không xương sống kích thước lớn, thú, chim, bò sát. Rạn san hô và thảm cỏ biển phân bố xung quanh đảo là nơi sinh sống và là bãi đẻ của nhiều loài thủy sinh vật quý hiếm trong đó có rùa biển, loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Tuy nhiên, công tác quản lý bảo tồn ĐDSH của KBTB Hòn Cau hiện nay chưa hiệu quả và chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức. Bài báo này đánh giá hiệu quả công tác bảo tồn, những khó khăn, thách thức và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH của KBTB Hòn Cau.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Trần Thị Minh Hằng và Chou Loke Ming (2019). Evaluating the effectiveness of integrated coastal management initiatives in Vietnam. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, số 25.
[2]. Chính phủ Việt Nam (2010). Quyết định số 742/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020.
[3]. Lưu Thế Anh, Nguyễn Đình Kỳ và Hà Quý Quỳnh (2011). Bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Hòn Cau - Cà Ná. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4.
[4]. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (2008). Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên. Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế.
[5]. Ủy ban nhân dân tình Bình Thuận (2010). Quyết định số 2606/QĐ-UBND Về việc thành lập khu bảo tồn biển Hòn Cau.
[6]. Ủy ban nhân dân tình Bình Thuận (2014). Quyết định số 1728/QĐ-UBND thực hiện Kế hoạch quản lý 05 năm (2014 - 2018) của Ban quản lý KBTB Hòn Cau.
[7]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011). Quyết định số 469/QĐ-UBND về việc thành lập và ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, biên chế và mối quan hệ công tác của Ban quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau.
[8]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2012). Quyết định số 42/2012/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế quản lý các hoạt động trong Khu bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận.
[9]. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (2017). Báo cáo tổng kết Chương trình tình nguyện viên bảo tồn rùa biển Hòn Cau năm 2017.
[10]. Kế hoạch phối hợp số 06/KHPH-BQLKBTBHC-CCTS, ngày 21/02/2017 giữa Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau và Ban Chi cục Thủy sản Bình Thuận.
[11]. Kế hoạch phối hợp số 07/KHPH-BQLKBTBHC-ĐBPLH, ngày 21/02/2017 giữa Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau và Đồn biên phòng Liên Hương.
[12]. Kế hoạch phối hợp số 08/KHPH-BQLKBTBHC-BCHQS, ngày 21/02/2017 giữa Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau và Ban CHQS huyện Tuy Phong.

Các tác giả

Hằng Trần Thị Minh
hangtm.vn@gmail.com (Liên hệ chính)
Thành Phạm Hòa
Anh Đỗ Hà
Ngọc Võ Hồng
Trần Thị Minh, H., Phạm Hòa, T., Đỗ Hà, A., & Võ Hồng, N. (2020). 11. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU, BÌNH THUẬN. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (30), 80–91. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/235
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.