03. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DƯỢC LIỆU VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA GIẢO CỔ LAM, DÂY THÌA CANH, SÂM CAU TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC

Huyền Lưu Văn, Tính Phạm Hồng

Giới thiệu

Vĩnh Phúc là một tỉnh có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp, nên vùng khu vực trung du của tỉnh có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú và đa dạng, trong đó có Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens), Dây thìa canh (Gymnema silvestre) và Sâm cau (Curculigo orchioides). Bên cạnh việc trình bày những điểm cơ bản về đặc điểm sinh học và giá trị dược liệu của 3 loài cây này, bài báo này còn đưa ra dẫn liệu về sự phân bố của chúng trong tự nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Giảo cổ lam, Dây thìa canh và Sâm cau là 3 loài cây thuốc nhiều hợp chất hóa học có giá trị chữa bệnh và nâng cao thể lực. Tuy nhiên, ở tỉnh Vĩnh Phúc, thì chỉ có loài Giảo cổ lam được tìm thấy trong thảm thực vật tự nhiêu (rừng thứ sinh nghèo kiệt và thảm cây bụi), với mật độ rất thấp (22 - 33 cây/ha).

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979). Phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb. KHKT, Hà Nội, Tập 1, 384 trang.
[2]. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[3]. Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb. Y học, Hà Nội, Tập 1, 1.675 trang, Tập 2, 1.541 trang.
[4]. Lê Trần Đức (1995). Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[5]. Phạm Hoàng Hộ (1993). Cây cỏ Việt Nam. Monreal, Canada.
[6]. Đỗ Tất Lợi (2000). Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb. Y học, Hà Nội.
[7]. Maurie Schmid (1958). Flore agrostologique de L'Indochine L'Agronomie Tropicale (Vol XIII, No1).
[8]. Nguyễn Tập, Đinh Văn Mỵ, Phạm Anh Thắng (2000). Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (ex situ con.) một số cây thuốc quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng tại trại thuốc Sa Pa và Tam Đảo. Công trình NCKH Viện Dược liệu (1987 - 2000), 590 - 592.
[9]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11]. Đỗ Văn Tuân (2011). Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội.
[12]. Viện Dược liệu (2006). Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. Nxb KHKT, Hà Nội.

Các tác giả

Huyền Lưu Văn
lvhuyen@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Tính Phạm Hồng
Lưu Văn, H., & Phạm Hồng, T. (2020). 03. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DƯỢC LIỆU VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA GIẢO CỔ LAM, DÂY THÌA CANH, SÂM CAU TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (30), 21–26. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/227
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả