08. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ DƯỢC PHẨM SAU KHI SỬ DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI VÀ TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giao Nguyễn Thanh, Quyến Nguyễn Thẩm, Hân Huỳnh Ngọc, Nhiên Huỳnh Thị Hồng

Giới thiệu

Bài báo được thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng sử dụng và quản lý dược phẩm của người dân qua phỏng vấn trực tiếp 65 hộ ở Cà Mau và 30 sinh viên đang học tập tại Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy các hoạt chất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường như Acetaminophen và các chất kháng sinh như Ampicilin 500mg, Cephalexin 500, Amoxciline, Augtipha 525 mg, Ofmanfine-domesco, Scanax 500, và Tetracyline. Kết quả phỏng vấn cho thấy đáp viên không hiểu rõ về tác hại có thể có của thuốc đối với môi trường. Biện pháp quản lý dược phẩm không được sử dụng chủ yếu là đốt chung với rác sinh hoạt, thải bỏ trực tiếp vào môi trường hay dùng để chữa bệnh cho vật nuôi. Mức độ hiểu biết về sự cần thiết phải quản lý tốt dược phẩm sau khi sử dụng còn rất thấp và có sự khác biệt trong nhận thức về tác hại của thuốc đến môi trường giữa nông thôn và thành thị. Mặc dù sinh viên có nhận thức tốt hơn người dân về tác hại của dược phẩm không được sử dụng, nhưng biện pháp xử lý thuốc không sử dụng là giống nhau chứng tỏ công tác quản lý chất thải còn nhiều bất cập. Cần tăng cường công tác quản lý dược phẩm không được sử dụng trong cộng đồng để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra đối với sức khỏe và môi trường.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Bộ Y Tế (2007). Quyết định 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/200 về việc “Ban hành quy chế quản lý chất thải rắn y tế”, truy cập 12/10/2019. Địa chỉ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/quyet-dinh-43-2007-qd-byt-quy-che-quan-ly-chat-thai-y-te-60652.aspx.
[2]. Bộ Y Tế và Bộ Tài nguyên Môi trường (2015). Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, ngày 31 /12/2015 quy định về quản lý chất thải y tế, truy cập ngày 27/02/2019. Địa chỉ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Thong-tu-lien-tich-58-2015-TTLT-BYT-BTNMT-quan-ly-chat-thai-y-te-286501.aspx
[3]. Ding, C. and He, J. (2010). Effect of antibiotics in the environment on microbial populations. Applied Microbiology and Biotechnology, 87(3):925-941.
[4]. Elizalde-Velázquez, A., Gómez-Oliván, L.M., Galar-Martínez, M., Islas-Flores, H., Dublán-García, O., SanJuan-Reyes, N. (2016). Amoxicillin in the Aquatic Environment, Its Fate and Environmental Risk. Environmental Health Risk-Hazardous factors to Living Species. Mexico, 1983 pages.
[5]. Fent, K., Weston, A.A., Caminada, D. (2006). Ecotoxicology of human pharmaceuticals. Aquatic Toxicology, 78(2), Pages 207.
[6]. Genni, P., Valeria, Ancona, V., Caracciolo, A.B. (2017). Ecological effects of antibiotics on natural ecosystems. Microchemical Journal, 136:25 - 39.
[7]. Girardim, C., Greve, J., Lamshöft, M. et al. (2011). Biodegradation of ciprofloxacin in water and soil and its effects on the microbial communities. Journal of Hazardous Materials, 198: 22 - 30.
[8]. Halling-Sørensen, B., Holten Lützhøft, H.-C., Andersen, H.R., Ingerslev, F. (2000). Environmental risk assessment of antibiotics: comparison of mecillinam, trimethoprim and ciprofloxacin. Journal of Antimicrobal Chemotherapy, 46(1):53 - 58.
[9]. Jones J. et al. (2005). Controlling N-linked glycan site occupancy. Biochim Biophys Acta, 1726(2):121 - 37.
[10]. Marius, C., Agnieszka, K.and Zofia, P.S. (2019). Antibiotics in the Soil Environment-Degradation and Their Impact on Microbial Activity and Diversity. Microbiotechnology, Ecotoxicology and Bioremediation, accessed on 09 October 2019. Available from https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fmicb.2019.00338/full.
[11]. National Center for Biotechnology Information (2005). Compound summary amoxicillin, accessed on 07 Octorber 2019. Available from https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Amoxicillin.
[12]. Vietnambiz (2018). Ngành dược Việt Nam, tiềm năng tăng trưởng hai chữ số và những điểm cần lưu ý, truy cập 03/08/2019. Địa chỉ https://vietnambiz.vn/nganh-duoc-viet-nam-tiem-nang-tang-truong-hai-chu-so-va-nhung-diem-can-luu-y-115314.htm.
[13]. Yamashita, N., Yasojima, M., et al. (2006). Effects of antibacterial agents, levofloxacin and clarithromycin, on aquatic organisms. Water science & Technology, 53(11): 65 - 72.

Các tác giả

Giao Nguyễn Thanh
ntgiao@ctu.edu.vn (Liên hệ chính)
Quyến Nguyễn Thẩm
Hân Huỳnh Ngọc
Nhiên Huỳnh Thị Hồng
Nguyễn Thanh, G., Nguyễn Thẩm, Q., Huỳnh Ngọc, H., & Huỳnh Thị Hồng, N. (2020). 08. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ DƯỢC PHẨM SAU KHI SỬ DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI VÀ TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (29), 70–78. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/218
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>