02. ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT NGẬP MẶN HỆ SINH THÁI VÙNG TRIỀU KHU VỰC MŨI CÀ MAU

Minh Nguyễn Công, Tuấn Lê Xuân

Giới thiệu

Thực vật rừng ngập mặn khu vực ven biển Mũi Cà Mau có vai trò quan trọng giúp ngăn chặn sự xâm thực của biển, chống xói lở, bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái,...là nguồn cung cấp lượng thức ăn quan trọng cho sinh vật vùng ven biển. Cây rừng ngập mặn còn có tác dụng bảo vệ đất bồi khỏi bị xói lở do sóng và thuỷ triều tác động, chắn gió bão, mở rộng diện tích bãi bồi nhờ khả năng phục hồi nhanh. Hệ thực vật rừng ngập mặn ở đây có diện tích phân bố rộng và phong phú về số lượng loài. Bài báo tập trung làm rõ tính đa dạng tài nguyên thảm thực vật rừng ngập mặn ở các sinh cảnh và phân bố của chúng ở khu vực Mũi Cà Mau.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Aksornkoae, S., (1993). Ecology and management of mangoves. The IUCN wetlands progamme. IUCN.
[2]. Braun-Blanquet (1932). Plant sociology: the study of plant communities. New York: 439 pp.
[3]. Chapman V.J., (1975). Mangrove vegetation. Valduz Cramer.
[4]. English, S., C. Wilkinson and V. Baker (1997). Survey manual for troppical marine Resources. Australian Institute of Marine. Science
[5]. Fujiwara, K., (1987). Aims and methods of phytosociology or "vegetation science". Papers on plant ecology and taxonomy to the memery of Dr. Satoshi Nakanishi: 607 - 628.
[6]. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. Tập I, II, III
[7]. Phan Nguyên Hồng (Chủ biên) (1999). Rừng ngập mặn Việt Nam. Trung Tâm nghiên cứu Tài Nguyên và môi trường. Đại học quốc gia HN. NXB Nông nghiệp, 205 trang.
[8]. Phan Nguyên Hồng (2003). Phương pháp điều tra rừng ngập mặn. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học, Hà Nội: 315 - 331.
[9]. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007). Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp.
[10]. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ. 3 tập.
[11]. Nguyễn Quang Hùng (Chủ biên) (2015). Đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2015
[12]. Phạm Hạnh Nguyên, Trương Quang Hải, Lê Kế Sơn (2014). Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 4 (2014) 11 - 48
[13]. Đỗ Đình Sâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005). Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
[14]. Suzuki, H., S. Itow and G. Toyohara (1985). Vegetation survey methods: Phytosociological method. "Ecological research series" Kitazawa, y. et al. eds.). Kuoritsu-Shuppan, Tokyo.
[15]. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009). Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
[16]. Tomlinson, P.B. (1986). The botany of mangroves. Cambridge, UK: Cambridge University Press.
[17]. Lê Anh Tuấn (2013). Duy trì dịch vụ hệ sinh thái cho Mũi Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Diễn đàn Khoa học “Bảo tồn Thiên nhiên và Văn hóa vì sự Phát triển Ben vững ở Đồng bằng Sông Cửu Long”, TP. Cà Mau, 12/4/2013
[18]. Lê Xuân Tuấn (CNĐT) (2016). Ảnh hưởng của tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công đến các hệ sinh thái ven biển.
[19]. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Huy Yết, Phạn Thị Anh Đào, Mai Sỹ Tuấn (2018). Các hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều ven biển Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật.

Các tác giả

Minh Nguyễn Công
Tuấn Lê Xuân
tuan.mangrove@gmail.com (Liên hệ chính)
Nguyễn Công, M., & Lê Xuân, T. (2020). 02. ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT NGẬP MẶN HỆ SINH THÁI VÙNG TRIỀU KHU VỰC MŨI CÀ MAU. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (29), 14–23. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/212
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.