01. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ AMONI (NH4+) TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN HỘ GIA ĐÌNH BẰNG XƠ DỪA

Thủy Trịnh Thị , Mai Vũ Thị

Giới thiệu

Nước giếng khoan có hàm lượng amoni cao rất dễ chuyển hóa thành dạng độc hơn cho cơ thể con người như nitrit, mặt khác amoni còn là tác nhân ô nhiễm khó xử lý. Tại một số quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, nước giếng khoan có hàm lượng amoni cao hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp xử lý amoni trong nước giếng khoan quy mô hộ gia đình luôn nhận được sự quan tâm của xã hội và các nhà khoa học. Nghiên cứu này đánh giá khả năng xử lý amoni trong nước giếng khoan tại xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội bằng xơ dừa kết hợp với một số vật liệu lọc đơn giản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù hàm lượng amoni trong nước rất cao (vượt QCVN 09-MT:2015/BTNMT từ 32 đến 35 lần) nhưng bể lọc có thêm xơ dừa khả năng xử lý amoni tốt hơn so với bể lọc truyền thống chỉ có cát và sỏi. Hiệu suất xử lý amoni của bể lọc có xơ dừa lên đến 70%, cao hơn nhiều so với hiệu suất của bể lọc truyền thống (chỉ đạt mức nhỏ hơn 15%).

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Asada T, Ohkubo T, Kawata K and Olkawa K (2006). Ammonia adsorption on Bamboo charcoal with acid treatment. Journal of health science, 52 (5): 585 - 589.
[2]. Aworn A, Thiravetyan P, Nakbanpote W (2009). Preparation of CO2 activated carbon from corncob for monoethylene glycol adsorption. Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 333 (1 - 3): 19 - 25.
[3]. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2016). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia. Hà Nội.
[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Báo cáo kết quả thực hiện chương trình Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn và định hướng giai đoạn 2016 - 2020. Hà Nội.
[5]. Dự án DBRP Bến Tre (2011). Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre.
[6]. El-Hendawy A. A; Samra S. E; Girgis B. S (2001). Adsorption characteristics of activated carbons obtained from corncobs. Colloids Surf, 180(3): 209 - 221.
[7]. Huang H; Xiao X; Yan B; Yang L (2010). Ammonium removal from aqueous solutions by using natural Chinese (Chende) zeolite as adsorbent. J. Hazard. Mater, 175 (1): 247 - 252.
[8]. Liu X, Zhang Y, Li Z, Feng R, Zhang Y (2014). Characterization of corncob - derived biochar and pyrolysis kinetics in comparison with corn stalk and sawdust, Bioresource Technology 170, 76 - 82.
[9]. Malekian R, Abedi-Koupai J, Eslamian S.S, Mousavi S.F, Karim C.A, Afyuni M (2011). Ion - exchange process for ammonium removal and release using natural Iranian zeolite. Applied Clay Science, 51: 323 - 329.
[10]. Trung tâm quan trắc và dự báo tài nguyên nước (2014). Thông báo diễn biến tài nguyên nước dưới đất 6 tháng đầu năm 2013 và dự báo xu thế diễn biến tài nguyên nước dưới đất 3 tháng cuối năm 2013 và 3 tháng đầu năm 2014. Hà Nội.

Các tác giả

Thủy Trịnh Thị
Mai Vũ Thị
vtmai@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Trịnh Thị , T., & Vũ Thị, M. (2019). 01. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ AMONI (NH4+) TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN HỘ GIA ĐÌNH BẰNG XƠ DỪA . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (28), 3–7. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/192
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả