11. XÁC LẬP LUẬN CỨ KHOA HỌC NHẰM HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, VẬN DỤNG VÀO KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM - HỘI AN

Khanh Uông Đình, Anh Lưu Thế, Hiền Lê Thị Thu, Biên Lê Bá, Công Vương Tấn

Giới thiệu

Tác động của con người đến đa dạng sinh học dẫn đến sự phản hồi của hệ sinh thái được coi là căn cứ khoa học để xem xét về mối quan hệ hài hoà giữa bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển sinh kế và kinh tế - xã hội. Luận cứ khoa học nhằm hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển sinh kế bền vững và phát triển kinh tế - xã hội được thiết lập dựa trên quan điểm: "Bảo tồn cho phát triển và Phát triển cho bảo tồn"; "Bảo tồn dựa vào cộng đồng" với cách tiếp cận chủ đạo là tiếp cận hệ sinh thái. Hiện tại, Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong việc đảm bảo sự hài hòa này. Nguyên nhân tạo nên sự không hài hòa là những áp lực lên các hệ sinh thái và đa dạng sinh học do những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học; do các hoạt động sinh kế của người dân địa phương. Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân sự không hài hòa đã đề xuất các giải pháp nhằm hài hòa mối quan hệ này

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An (2018). Tổng kết hoạt động năm 2018 và định hướng hoạt động giai đoạn 2019 - 2020 của Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An, Tuyển tập Hội thảo: Tổng kết năm 2018 và định hướng hoạt động LIMA - triển khai nhãn sinh thái tại các Khu sinh quyển thế giới của Việt Nam, TP. Biên Hòa, 2018.
[2]. Cổng thông tin điện tử xã Tân Hiệp, thành phố Hội An.
[3]. IUCN (2008). Hướng dẫn quản lý Khu BTTB: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế. Hà Nội, Việt Nam.
[4]. UBND thành phố Hội An (2015). Quy chế quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 25/05/2015.
[5]. Uông Đình Khanh và nnk, (2016). Phân tích các áp lực từ hoạt động khai thác, sử dụng quá mức tài nguyên Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài Luận cứ khoa học nhằm hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học với sinh kế bền vững và phát triển kinh tế - xã hội ở KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An, mã số ĐT ĐL.XH – 02/16.
[6]. Trần Quang Kiến (2007). Bảo vệ đa dạng sinh học biển Cù Lao Chàm, góp phần xây dựng thành công các khu bảo tồn biển ở Việt Nam. Kỷ yếu Cù Lao Chàm: Vị thế - tiềm năng và triển vọng. Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích thuộc UBND thị xã Hội An
[7]. Chu Mạnh Trinh (2007). Cù Lao Chàm: San hô và đa dạng sinh học biển. Kỷ yếu Cù Lao Chàm: Vị thế - tiềm năng và triển vọng. Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích thuộc UBND thị xã Hội An
[8]. Chu Mạnh Trinh (2011). Đồng quản lý tài nguyên và môi trường tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 2. Tr 79 - 95.
[9]. Chambers R. and Conway G.R (1992). Sustainable rural livehoods: Practical concept for the 21st Century. Institute of Development Stdies, Discussion Paper 296, London.
[10]. Costanza R., Daly H. and Bartholomew J (1991). Goals, agenda and policy recommendations for ecological economics. In Ecological economics: The science and management of sustainability. Columbia University Press, New York.
[11]. Christopher S. Sneddon (2000). Sustainability in ecological economics, ecology and livehoods: a review. Progress in Human Geography, Vol. 24, No. 4, pp. 521-549.
[12]. Odum E.P, (1971). Fundamentals of Ecology. W.B. Saunders Company.
[13]. Fred Van Dyke (2008). Conservation Biology: Foundations, Concepts, Applications. Springer Verlag.
[14]. Meffe, Gary K.; Martha J. Groom (2006). Principles of conservation biology. Sunderland, Mass: Sinauer Associates.
[15]. Soule ME; Soule, Michael E (1986). What is conservation biology. American Institute of Biological Sciences, Vol. 35, Iss. 11, pp. 727-34.
[16]. Sahney S. and Benton M.J (2008). Recovery from the most profound mass extinction of all time. Proceedings of the Royal Society: Biological, Vol. 275, Iss. 1636, pp. 759-65.
[17]. Wilcox Bruce A., Soulé, Michael E (1980). Conservation biology: an evolutionary-ecological perspective. Sunderland, Mass: Sinauer Associates.

Các tác giả

Khanh Uông Đình
uongdinhkhanh@gmail.com (Liên hệ chính)
Anh Lưu Thế
Hiền Lê Thị Thu
Biên Lê Bá
Công Vương Tấn
Uông Đình, K., Lưu Thế, A., Lê Thị Thu, H., Lê Bá, B., & Vương Tấn, C. (2019). 11. XÁC LẬP LUẬN CỨ KHOA HỌC NHẰM HÀI HÒA MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, VẬN DỤNG VÀO KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM - HỘI AN. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (24), 92–103. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/148
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.