10. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG HRAPS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SAU BỂ TỰ HOẠI

Hậu Dương Thị

Giới thiệu

Hiện nay nước thải sinh hoạt được xử lý bằng hệ thống bể tự hoại giúp loại bỏ được phần lớn chất hữu cơ, tuy nhiên hàm lượng dinh dưỡng N, P thường tăng lên do xảy ra quá trình phân hủy. Công nghệ nuôi tảo hiệu suất cao (HRAPs) đã và đang được sử dụng cho mục đích xử lý nước thải. Nguyên lý của công nghệ dựa vào việc kéo dài pha quang hợp và rút ngắn pha hô hấp của tảo nhằm tăng sinh khối, nguồn sinh khối tảo thu được từ hệ thống có thể sử dụng làm thức ăn thuỷ sản, phân bón, nhiên liệu sinh học,...Tuy nhiên, các nghiên cứu về ứng dụng HRAPs trong xử lý nước thải ở Việt Nam còn ít, xuất phát từ thực tiễn đó việc nghiên cứu thực nghiệm hiệu quả của hệ thống HRAPs trong xử lý nước thải sau bể tự hoại có ý nghĩa khoa học trong lĩnh vực xử lý nước thải góp phần bảo vệ môi trường.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nito, photpho. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội.
[2]. Nguyễn Lân Dũng, P.V.T., Dương Đức Tiến (1980). Giáo trình Vi sinh vật học. 219: p. 55.
[3]. Trương Văn Lung (2014). Công nghệ sinh học một số loài tảo kinh tế. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội. tr 7 - 10.
[4]. Nguyễn Thị Mai (2016). Nghiên cứu hiệu quả của hệ thống HRAPs trong xử lý nước thải sau bể tự hoại. Khóa luận tốt nghiệp.
[5]. Đinh Phương Thảo (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ dinh dưỡng N:P đến sự sinh trưởng của tảo và loại bỏ dinh dưỡng trong nước thải sinh hoạt bởi tảo Chlorella Vulgaris. Khóa luận tốt nghiệp.
[6]. Võ Thị Kiều Thanh, Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn (2012). Ứng dụng tảo Chlorella sp. và Daphnia sp. lọc chất thải hữu cơ trong xử lý nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau xử lý bằng UASB. Tạp chí sinh học (34). tr 145 - 153.
[7]. Mai Đức Trung (2016). Đánh giá sự ảnh hưởng của nhiệt độ trong điều kiện đèn Led đỏ đến khả năng xử lý nước thải của tảo. Khóa luận tốt nghiệp.
[8]. Orell Olivo (2007). Thèse de Doctorat: Conception et etude d’un photobioreacteur pour la production en coninu de microalgues en ecloseries aquacoles, École polytechnique de I’ Université de Nante, page 110.
[9]. D.Sasi and G.A.Hill (2009). Effect of light intensity on growth of Chlorella Vulgaris in a novel Circulating loop photobioreactor, Department of Chemical Engineering. University of Saskatchewan, Canada, page 2.

Các tác giả

Hậu Dương Thị
hauduongthanh@gmail.com (Liên hệ chính)
Dương Thị, H. (2019). 10. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG HRAPS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SAU BỂ TỰ HOẠI. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (24), 83–91. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/147
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.