02. QUÁ TRÌNH KẾT HẠT BÙN SINH HỌC HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

Thuấn Lê Ngọc

Giới thiệu

Quá trình kết hạt bùn sinh học thông thường được hình thành trong cả hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Quá trình kết hạt bùn sinh học diễn ra trong điều kiện kỵ khí đã được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu, nhưng trong điều kiện hiếu khí thì chỉ mới được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây. Công nghệ bùn hạt kỵ khí đã được ứng dụng rộng rãi với nhiều công trình trong thực tiễn, nhưng việc ứng dụng công nghệ này trong điều kiện hiếu khí còn chưa nhiều, còn thiếu những nghiên cứu cung cấp cơ sở cho việc ứng dụng này. Hạt bùn hiếu khí chủ yếu được ghi nhận trong hệ thống xử lý nước thải theo mẻ (SBR), có sự chọn lọc thủy lực. Hạt bùn hiếu khí được ghi nhận là có khả năng vượt trội về xử lý ni tơ và phân hủy chất hữu cơ ở tải lượng cao. Bài báo này cung cấp những thông tin về quá trình hình thành bùn hạt hiếu khí, đặc tính của hạt bùn hiếu khí, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và duy trì trạng thái ổn định của hạt bùn hiếu khí và những triển vọng ứng dụng trong thực tế xử lý nước thải.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Arrojo B, Mosquera Corral A, Garrido JM, Méndez R. (2004). Aerobic granulation with industrial wastewater in sequencing batch reactors. Water Res, 38, 3389 - 3399.
[2]. Beun JJ, Hendriks A, Van Loosdrecht MCM. (1999). Aerobic granulation in a sequencing batch reactor. Water Res, 33, 2283 - 2290.
[3]. Cassidy DP, Belia E. (2005). Nitrogen and phosphorus removal from an abattoir wastewater in a SBR with aerobic granular sludge. Water Res, 39, 4817 - 4823.
[4]. Dulekgurgen E, Ovez S, Artan N. (2003). Enhanced biological phosphate removal by granular sludge in a sequencing batch reactor. Biotechnol Lett, 25, 687 - 693.
[5]. Hickey RF, Wu WM, Veiga MC, Jones R. (1991). The start-up, operation and monitoring of high-rate anaerobic treatment systems. Water Sci Technol, 24, 207 - 255.
[6]. Gao DW, Lin L, Liang H, Wu WM (2010). Aerobic granules developed with different granulation enhancement strategies in sequencing batch reactor. J Hazard Mater.
[7]. Jang A , Yoon YH, Kim IS, Kim K S, Bishop PL (2003). Characterization and evaluation of aerobic granules in sequencing batch reactor. J Biotechnol;105:71 - 82.
[8]. Jiang HL, Tay JH, Liu Y. (2003). Ca2+ augmentation for enhancement of aerobically grown microbial granules in sludge blanket reactor. Biotechnol Lett, 25, 95 - 103.
[9]. Lettinga G, van Velsen AFM, Hosma SW, de Zeeuw W, Klapwijk A. (1980). Use of the upflow sludge blanket (USB) reactor concept for biological wastewater treatment, especially for anaerobic treatment. Biotechnol Bioeng, 22, 699 - 734.
[10]. Lin LH, Jian LW, Xiang HW, Yi Q. (2005). The formation and characteristics of aerobic granules in sequencing batch reactor (SBR) by seeding anaerobic granules. Process Biochem, 40, 1 - 7.
[11]. Morgenroth E, Sherden T (1997). Aerobic granular sludge in a sequencing batch reactor. Water Res, 31, 3191–3194.
[12]. Moy BYP, Tay JH, Toh SK, Liu Y, Tay STL. (2002). High organic loading influences the physical characteristics of aerobic sludge granules. Lett Appl Microbiol, 34, 407 - 412.
[13]. Shi XY, Yu HQ, Sun YJ, Huang X (2009). Characteristics of aerobic granules rich in autotrophic ammonium-oxidizing bacteria in a sequencing batch reactor. Chem Eng J, 147, 102 - 109.
[14]. Schmidt JE, Ahring BR (1996). Granular sludge formation in upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactors. Biotechnol Bioeng, 49, 229 - 235.
[15]. Schwarzenbeck N, Erley R, Wilderer PA (2004) . Aerobic granular sludge in an SBR-system treating wastewater rich in particul ate matter. Water Sci Technol;4 9:21 - 46.
[16]. Tay JH, Liu QS, Liu Y (2002). Characteristics of aerobic granules grown on glucose and acetate in sequential aerobic sludge blanket reactors. Environ Technol, 23, 931 - 936.
[17]. Wang SG, Liu XW, Gong WX, Gao BY, Zhang DH, Yu HQ (2007). Aerobic granulation with brewery wastewater in a sequencing batch reactor. Bioresour Technol, 98, 2142 - 2147.
[18]. Zheng YM, Yu HQ, Liu SJ. (2006). Formation and instability of aerobic granules under high organic loading conditions. Chemosphere, 63, 1791 - 1800.

Các tác giả

Thuấn Lê Ngọc
lnthuan@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Lê Ngọc, T. (2019). 02. QUÁ TRÌNH KẾT HẠT BÙN SINH HỌC HIẾU KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (24), 13–18. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/139
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.