11. LỤT KARST Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ KHU VỰC ĐÁ VÔI QUẢNG BÌNH

Hải Nguyễn Tiến, Đăng Vũ Hải, Dũng Nguyễn Kiên

Giới thiệu

Trên cơ sở đánh giá mối tương quan giữa lưu lượng mưa, mức thấm nước của mặt đệm, khả năng lưu trữ và tiêu thoát nước của khu vực, có thể đánh giá nguy cơ lụt karst ở 2 khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng và Tân Hóa - Minh Hóa, Quảng Bình như sau: Các khu vực xảy ra lụt karst điển hình là trũng rìa núi Phong Nha (thị trấn Phong Nha), trũng giữa núi Tân Hóa (xã Tân Hóa) và phần lớn hệ thống hang động Chuột - Tú Làn. Nguyên nhân chính có thể gây lụt karst ở Phong Nha và Tân Hóa là nước do mưa với lưu lượng mưa liên tục từ 200mm trở lên. Nguy cơ xảy ra lụt karst ở khu vực Tân Hóa cao hơn so với ở Phong Nha về mức độ và thời gian ngập lụt. Để ứng phó với tai biến lụt karst, các giải pháp ứng phó như sau: i) ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng: tạo điều kiện thông thoáng hoặc mở rộng đường tiêu thoát nước cho dòng sông Son kết hợp có thể xây dựng hồ chứa nước phía hạ lưu; ii) ở khu vực Tân Hóa - Minh Hóa: giải pháp hiệu quả nhất là hướng mở lối tiêu thoát nước từ dòng Rào Nam và có thể kết hợp xây dựng hồ chứa nước ở phía thượng nguồn (trong khu vực không đá vôi ở Quy Đạt); iii) trong hoạt động du lịch hang động, cần hết sức thận trọng và có phương án đối phó khi tiến hành du lịch tại đây trong mùa mưa (nhất là đối với các hang động ở Tân Hóa).

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003). Cơ học đất. Nxb Xây dựng, Hà Nội.
[2]. Trần Nghi và nnk (2003). Di sản Thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.
[3]. Trần Tính (chủ biên) và nnk (1996). Bản đồ Địa chất và khoáng sản, 1/200.000 tờ Mahaxay - Đồng Hới. Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội.
[4]. Trần Thanh Toàn (chủ biên) và nnk (1991). Quảng Bình: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội và phát triển. Ban KH&KT tỉnh Quảng Bình, Đồng Hới.
[5]. Trần Tân Văn và nnk (2002). Phát triển bền vững các vùng đá vôi ở Việt Nam. Hội nghị quốc tế Liên ngành về Phát triển và Biến đổi các vùng đá vôi, Viện Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.
[6]. Bộ Xây dựng (2006). Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng karst. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 366:2006), Biên soạn lần 1, Hà Nội.
[7]. Mc Cuen R.H (1989). Hydrologic Analysis and Design. Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 107632.

Các tác giả

Hải Nguyễn Tiến
Đăng Vũ Hải
Dũng Nguyễn Kiên
nkdung@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Nguyễn Tiến, H., Vũ Hải, Đăng, & Nguyễn Kiên, D. (2018). 11. LỤT KARST Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ KHU VỰC ĐÁ VÔI QUẢNG BÌNH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (23), 89–98. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/133
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 2 3 4 5 6 7 8 9 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

06. TIẾP CẬN ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG ĐÁNH GIÁ PHÂN MẢNH MÔI TRƯỜNG SỐNG GẮN VỚI THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT: NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO ĐẮK NÔNG, VIỆT NAM

Nhung Đỗ Thị, Vân Nguyễn Thị Thảo, My Nguyễn Thị Diễm, Phương Đặng Đỗ Lâm, Đào Bùi Thị Thúy, Mạnh...
Abstract View : 72
Download :11

15. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỶ SỐ TẦN SUẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRƯỢT LỞ. KHU VỰC THỬ NGHIỆM: XÃ PHÌN NGAN, TỈNH LÀO CAI

Hiển Đỗ Minh, Hoàng Nguyễn Văn, Dũng Mai Lê, Hương Ngô Thị, Dũng Lương Hữu, Phong Nguyễn Bình
Abstract View : 245
Download :46