08. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ, THỬ NGHIỆM CHO KHU VỰC BẮC NINH, HẢI DƯƠNG, HẢI PHÒNG VÀ QUẢNG NINH

Hằng Nguyễn Thị Lệ

Giới thiệu

Bài báo trình bày kết quả đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí bằng công nghệ viễn thám và GIS, thử nghiệm cho khu vực 04 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Bắc Ninh. Kết quả nhận được cho thấy, phân bố hàm lượng PM10 xác định từ ảnh vệ tinh có sự phù hợp với các giá trị tại các trạm đo. Trong giai đoạn 2011 - 2014, chất lượng không khí khu vực thử nghiệm có sự cải thiện rõ rệt. Kết quả nhận được trong nghiên cứu cung cấp thông tin giúp các nhà quản lý trong công tác giám sát, đánh giá diễn biến ô nhiễm không khí

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Hương (2017). Sử dụng ảnh landsat xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm không khí do hoạt động khai thác khoáng sản tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 4, 85 - 95.
[2]. Nguyễn Như Hùng, Trần Vân Anh, Phạm Quang Vinh , Nguyễn Thanh Bình, Vũ Văn Hoàng (2018). Mô hình xác định bụi PM 10 trong không khí khu vực Hà Nội bằng dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI và dữ liệu đo bụi bằng mắt. Tạp chí Các Khoa học Trái đất và Môi trường, số 34(1), trang 23 - 36.
[3]. Võ Chí Mỹ (2008). Ứng dụng kỹ thuật địa tin học trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Giáo trình sau đại học, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
[4]. Võ Chí Mỹ (2006). Đánh giá môi trường chiến lược, công cụ hiệu quả phục vụ quản lý môi trường khai thác khoáng sản. Tài liệu HNKH CN mỏ, Sa Pa.
[5]. Trịnh Thị Hoài Thu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn (2012). So sánh phương pháp phân loại dựa vào điểm ảnh và phân loại định hướng đối tượng chiết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh độ phân giải. Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 39.
[6].Trần Thị Vân, Trịnh Thị Bình, Hà Dương Xuân Bảo (2014). Nghiên cứu khả năng phát hiện ô nhiễm bụi trên khu vực đô thị bằng công nghệ viễn thám nhằm hỗ trợ quan trắc môi trường không khí. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, số 16(2M), 33 - 47.
[7]. Trần Thị Vân, Nguyễn Phú Khánh, Hà Dương Xuân Bảo (2014). Viễn thám độ dày quang học mô phỏng phân bố bụi PM 10 nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2: 52 - 62.
[8]. National Aeronautics and Space Administration (NASA). LANDSAT Science data user’s Handbook.
[9]. Mozumder, C., Reddy, K.V., Pratap, D (2012). Air pollution modeling from remotely sensed data using regression techniques. Indian Society of Remote sensing, 41: 269 - 277.
[10]. Luật Bảo vệ môi trường (2014). Quốc hội số 55/2014. QH 13, Hà Nội.
[11]. https://www.usgs.gov/

Các tác giả

Hằng Nguyễn Thị Lệ
ntlhang@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Nguyễn Thị Lệ, H. (2018). 08. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ, THỬ NGHIỆM CHO KHU VỰC BẮC NINH, HẢI DƯƠNG, HẢI PHÒNG VÀ QUẢNG NINH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (23), 65–73. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/130
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.