03. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC MẶT BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC TIẾP XÚC BCF - XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẠI NHÀ MÁY NƯỚC AN DƯƠNG

Linh Phùng Thị

Giới thiệu

Nguồn nước mặt với trữ lượng lớn dễ khai thác là nguồn cấp chủ yếu cho các nhà máy sản xuất nước sạch phục vụ cho các hoạt động sống của con người, tuy nhiên đây cũng là nơi trực tiếp tiếp nhận nước thải, chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp từ các khu đô thị, khu dân cư, nông thôn, các làng nghề sản xuất,...với nhiều loại chất hữu cơ. Hầu hết các nhà máy nước với nguồn nước mặt áp dụng công nghệ xử lý truyền thống: keo tụ - lắng - lọc - khử trùng. Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp hiệu quả cao để loại bỏ các hợp chất hữu cơ, bởi sau xử lý vẫn còn tồn tại rất nhiều chất hữu cơ bền vững. Xử lý chất hữu cơ trong nước mặt bằng biện pháp sử dụng vi sinh vật là một hướng đi mới trong việc nâng cao chất lượng nước. Các vi sinh vật không chỉ giúp loại bỏ các hợp chất hữu cơ một cách hiệu quả mà còn loại bỏ Mangan hòa tan, Amoni và các chất gây mùi. Hiện nay, một số nhà máy nước trong đó có nhà máy nước An Dương đã bắt đầu đưa biện pháp xử lý chất hữu cơ trong nước nguồn bằng vi sinh vào ứng dụng, cụ thể là thông qua công trình bể lọc BCF - bể lọc sinh học tiếp xúc và thu được những kết quả rất khả quan.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Công ty TNHH MTV Cấp nước Hải Phòng (2015). Kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước Hải Phòng.
[2]. Trịnh Xuân Lai (2000). Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Việt Anh, Từ Minh Thắng (2007). Xử lý chất hữu cơ trong nguồn nước mặt bằng cột lọc than hoạt tính, NXB Đại học Xây dựng Hà Nội.
[4]. Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Thị Thúy (2007). Đánh giá khả năng áp dụng của Actiflo trong xử lý nước cấp và nước mặt tại Việt Nam.
[5]. Từ Minh Thắng (2011). Nghiên cứu biện pháp xử lý nước phù hợp nhằm loại bỏ chất hữu cao trong nguồn nước mặt khu vực thành phố Hải Phòng. Luận văn cao học.
[6]. Nguyễn Thanh Bình (2011). Nghiên cứu cải tạo nâng cấp nhà máy nước truyền thống với nguồn nước mặt để nâng cao hiệu quả xử lý chất hữu cơ khu vực Hải Dương. Luận văn cao học.
[7]. J.C. Schippers (2000). Monitoring scaling in nanofiltration and reverse osmosis membrane systems. Elsevier B.V.
[8]. Kitakyushu (2006). Water Management.
[9]. Imran Ali & V.K. Gupta (2007). Advances in water treatment by adsorption technology, Published online 11 January 2007.

Các tác giả

Linh Phùng Thị
ptlinh@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Phùng Thị, L. (2018). 03. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC MẶT BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC TIẾP XÚC BCF - XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẠI NHÀ MÁY NƯỚC AN DƯƠNG. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (23), 23–30. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/125
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

03. QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC THÔNG MINH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU CHO LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH

Nghĩa Ngyễn Chí, Quân Trần Anh, Tùng Tống Thanh, Sinh Đỗ Trường, Hoan Hoàng Văn, Lĩnh Nguyễn Đỗ
Abstract View : 82
Download :35

08. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY TRÊN HỆ THỐNG SÔNG LẠI GIANG, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngọc Nguyễn Thị Bích, Tình Trần Văn, Anh Nguyễn Thị Lan
Abstract View : 102
Download :25

05. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG XÃ HỘI DO XÂM NHẬP MẶN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Danh Võ Thành, Khải Huỳnh Việt, Khôi Phan Đình, Trúc Ngô Thị Thanh, Ngân Nguyễn Văn, Hằng Trương...
Abstract View : 200
Download :84