10. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ CHI TIẾT CẤP ĐỘ RỦI RO DO NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG CÁI PHAN RANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG PHÂN CẤP

Chanh Bùi Văn, Kiệt Võ Anh, Dũng Đặng Văn

Giới thiệu

Cấp độ rủi ro do lũ lụt trong Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ chưa chi tiết nên gây khó khăn trong công tác cảnh báo cấp độ rủi ro cũng như phòng chống, ứng phó với ngập lụt ở địa phương. Do đó việc chi tiết cấp độ rủi do ngập lụt ở địa phương, trong đó có hạ lưu sông Cái Phan Rang là rất cần thiết. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) để xác định tính dễ bị tổn thương do ngập lụt hạ lưu sông Cái Phan Rang. Trong bài báo này trình bày kết quả chi tiết cấp độ rủi ro của các trận lũ năm 1993, 1998 và 2003. Kết quả trình bày trong bài báo là một phần sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo chi tiết theo các cấp độ rủi ro thiên tai do bão, mưa lớn, lũ lụt, nắng nóng, hạn hán đến cấp xã (vùng), huyện thuộc tỉnh Ninh Thuận”. Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng trong công tác nghiệp vụ cảnh báo cấp độ rủi ro do ngập lụt hạ lưu sông Cái Phan Rang.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Cấn Thu Văn (2015). Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2]. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012). Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn - Phần 1: Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam. Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 28, Số 3S, 115 - 122.
[3]. Nguyen Mai Dang (2010). Intergrated flood risk assessment for the Day river flood diversion area in the Red river, Vietnam. PhD dissertation of engineering in water engineering and management, AIT.
[4]. Nguyen Mai Dang, Mukand S. Babel, Huynh T. Luong (2011). Evaluation of food risk parameters in the Day River Flood Diversion Area, Red River Delta, Vietnam. Nat Hazards 56:169-194 DOI 10.1007/s11069-010- 9558-x.
[5]. Saaty, T.L. (2008). Decision making with the analytic hierarchy process. Int. J. Services, Sciences, 1(1), pp.83-98.

Các tác giả

Chanh Bùi Văn
buivanchanh@gmail.com (Liên hệ chính)
Kiệt Võ Anh
Dũng Đặng Văn
Bùi Văn, C., Võ Anh, K., & Đặng Văn, D. (2018). 10. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ CHI TIẾT CẤP ĐỘ RỦI RO DO NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG CÁI PHAN RANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG PHÂN CẤP. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (22), 80–86. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/116
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

13. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21/3 FM COUPLE MÔ PHỎNG SÓNG VÀ MỰC NƯỚC VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Nguyễn Thị Hải, Đinh Phùng Bảo, Lê Xuân Khánh, Nguyễn Thế Long, Đỗ Thị Phương Linh
Abstract View : 136
Download :50

06. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÃ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Minh Hoàng Thị Nguyệt, Thường Lê Thị, Vũ Nguyễn Trọng
Abstract View : 548
Download :133