3. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP CỦA RỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH

Thành Nguyễn Viết, Hà Nguyễn Thị Vĩnh, Thiện Nguyễn Thị, Yến Lương Thị

Giới thiệu

Rừng ngập mặn là tài nguyên quan trọng cung cấp nhiều giá trị kinh tế cho cộng đồng đang đứng trước nguy cơ bị suy giảm đáng kể. Một phần nguyên nhân là do các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn chưa được đánh giá đúng mức, trong đó có giá trị sử dụng gián tiếp, là loại giá trị sử dụng nhưng khó nhận thấy do không có giá thị trường. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp chi phí thay thế và phương pháp chuyển giao lợi ích để lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Kết quả cho thấy giá trị gián tiếp trong 1 năm của 1 ha rừng ngập mặn là rất lớn, trong đó giá trị giảm thiểu thiệt hại bão và ngăn xâm nhập mặn là 1,94 triệu đồng, giá trị hấp thụ cacbon là 4.991,8 triệu đồng, giá trị bồi tụ đất là 54,75 triệu đồng. Như vậy, các nỗ lực để bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn là cần thiết

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014). Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy.
[2]. Nguyễn Viết Cách (2001). Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn rừng ngập mặn Xuân Thủy. Hội thảo khoa học Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên môi trường cửa sông ven biển.
[3]. Bùi Đại Dũng (2009). Lượng giá tổn thất do sự cố tràn dầu đối với hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệm nước ngoài và điều kiện áp dụng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25, 239-252.
[4]. Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2013). Báo cáo tổng hợp kết quả của chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực hiện trong tháng 12/2013. Tài liệu Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
[5]. Trần Thị Thu Hà (2015). Chứng chỉ tôm sinh thái Natureland trong bảo vệ rừng ngập mặn ở Cà Mau: triển vọng và thách thức.
[6]. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007). Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Xuân Thủy. MERC-MCD.
[7]. Hồ Việt Hùng (2017). Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ đê biển và các vùng ven biển Việt Nam.
[8]. Đặng Thị Huyền (2013). Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.
[9]. MFF Việt Nam (2015). Chương trình Rừng ngập mặn cho Tương lai Giai đoạn III, Kế hoạch Hành động Chiến lược Quốc gia (2015 - 2018). Gland, Thụy Sĩ: IUCN. 50 trang.
[10]. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thành (2010). Thực trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
[11]. Đinh Đức Trường (2012). Đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên tại cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định. Luận án Tiến sĩ.
[12]. Viện Sinh thái và Môi trường (2016). Đánh giá nhu cầu nâng cao nhận thức quản lý và sử dụng bền vững đất ngập nước tại Việt Nam. Báo cáo tư vấn, Dự án Hỗ trợ Đất ngập nước quốc gia, Hà Nội.
[13]. Barbier, E., (2016). The protective service of mangrove ecosystems: A review of valuation methods. Marine pollution bulletin 109.2., 676-681.
[14]. Cochard, R., S.L. Ranamukhaarachchi, G.P. Shivakoti, O.V. Shipin, P. J. Edwards, K.T. Seeland (2008). The 2004 tsunami in Aceh and Southern Thailand: A review on coastal ecosystems, wave hazards and vulnerability.
[15]. Dixon, J.A. and Sherman, P.B., (1994). Economic Analysis of Environmental Impacts. Earthscan Publications Ltd, London, UK.
[16]. Ebarvia M, Corazón M, (1999). Total Economic Valuation: Coastal and Marine Resources in the Straits of Malacca. MPP-EAS Technical Report No. 24. PEMSEA Technical Report.
[17]. FAO (2005). Helping Forests Take Cover. RAP Publication.
[18]. FIPI (2006). Investment plan for Bach Ma National Park buffer zone preiod 2007 - 2010.
[19]. Fremstad, Anders, and M. Paul (2017). A Distributional Analysis of a Carbon Tax and Dividend in the United States.
[20]. Huxham, M., Emerton, L., Kairo, J., Munyi, F., Abdirizak, H., Muriuki, T., ... & Briers, R. A., (2015). Applying Climate Compatible Development and economic valuation to coastal management: A case study of Kenya's mangrove forests. Journal of environmental management 157, 168-181
[21]. IPCC (2006). IPCC guidelines for national greenhouse gas inventories supporting.
[22]. Notaro, S., & Paletto, A. (2012). The economic valuation of natural hazards in mountain forests: An approach based on the replacement cost method. Journal of Forest Economics, 18(4), 318-328.
[23]. Ong J-E, Gong W.K., Clough B.F., (1995). Structure and productivity of a 20-year-old stand of Rhizophora apiculata Bl. mangrove forest. J Biogeogr, 417-424
[24]. Sathirathai S., (2003). Economic Valuation of Mangroves and the Roles of Local Communities in the Conservation of Natural Resources : Case Study of Surat Thani.
[25]. Tateda, Y., M Imamura TI, (2005). Estimation of CO2 Sequestration Rate by Mangrove Ecosystem.
[26]. UNEP (2016). French energy transition law”, Global investor briefing.
[27]. Walters, Bradley B., et al. (2008). Ethnobiology, socio-economics and management of mangrove forests: a review. Aquatic Botany 89.2: 220-236.

Các tác giả

Thành Nguyễn Viết
thanhmpa@gmail.com (Liên hệ chính)
Hà Nguyễn Thị Vĩnh
Thiện Nguyễn Thị
Yến Lương Thị
Nguyễn Viết, T., Nguyễn Thị Vĩnh, H., Nguyễn Thị, T., & Lương Thị, Y. (2018). 3. LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP CỦA RỪNG NGẬP MẶN XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (22), 19–26. Truy vấn từ https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/109
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

<< < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

13. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH

Lưu Đào Thị, Thoa Lê Thị Kim, Hoàng Phí Thị Thu, Hoàng Lê Đức
Abstract View : 246
Download :172

14. PHÂN VÙNG TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN ĐỊA SINH THÁI - XÃ HỘI

Khánh Nguyễn Ngọc, Hải Phạm Hoàng, Vân Nguyễn Khanh, Nhung Nguyễn Thu, Nguyệt Nguyễn Minh, Thanh...
Abstract View : 107
Download :37