1. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ TRONG ĐẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT96

Khôi Dương Đăng

Giới thiệu

Ô nhiễm kim loại nặng nói chung và chì trong đất nói riêng là vấn đề môi trường nghiêm trọng tại lân cận các khu công nghiệp trên thế giới cũng như Việt Nam. Trong nhiều kỹ thuật loại bỏ chì khỏi đất được áp dụng, kỹ thuật xử lý làm sạch đất bằng thực vật có nhiều triển vọng. Hiện nay các nhà khoa học tập trung vào xu hướng sử dụng các loài thực vật siêu hấp thụ chì. Tuy nhiên, các loài siêu hấp thụ chì thường sinh trưởng chậm và cho năng suất sinh khối thấp. Những nghiên cứu về các loài thực vật sinh trưởng nhanh, cho năng suất sinh khối cao, nhưng hấp thụ chì vừa phải còn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy, nghiên cứu này tập trung đánh giá khả năng hấp thụ chì của cây đậu tương (thử nghiệm với giống đậu tương DT96). Phương pháp thí nghiệm trong chậu đã được tiến hành trên đất được lấy từ đất nông nghiệp ven suối Cốc, phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho biết cây đậu tương DT96 có khả năng hấp thụ chì khá, có thể trở thành cây tiềm năng cho xử lý ô nhiễm chì trong đất ở mức độ vừa phải. Chúng tôi kiến nghị các nghiên cứu tiếp theo cần tiến hành trên nhiều giống đậu tương khác nữa để đưa ra những kết luận đầy đủ hơn về khả năng hấp thụ chì của đậu tương.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Baker A.J.M., Brooks R.R., (1989). Terrestrial higher plants which hyperaccumulate metallic elements. A review of their distribution ecology and phytochemistry. Biorecovery, 1, 81-116.
[2]. Baker A.J.M., McGrath S.P., Reeves R.D.H., (2000). Phytoremediation of contaminated soil and water. Eds.N. Terry and G. S. Banuelos. CRC, USA, 85-107.
[3]. Đặng Đình Kim và cs., (2010). Báo cáo tổng đề tài Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản. Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàm lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
[4]. Điệp Thị Mỹ Hạnh., Garnier Zarli E., Lantana Camara L., (2007). Thực vật có khả năng hấp thu Pb trong đất để giải ô nhiễm. Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 10, số 01-2007.
[5]. Malgorzata Poniedzialek, Agnieszka Sekara, Elzbieta Jedrszczyk, Jarosław Ciura., (2010). Phytoremediation efficiency of crop plants in removing cadmium, lead and zinc from soil. Folia Horticulturae Ann. 22/2: 25-31.
[6]. Khan, S. K., (2008). Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops Irrigated with wastewater in Beijing, China. Environmental Pollution, 153(3), 868-892. doi:10.1016/j.envpol.2007.06.056
[7]. Ngô Văn Giới và Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2012). Đánh giá ảnh hưởng của nước thải từ một số nhà máy đến chất lượng nước mặt và con người tại phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 93(05): 71 – 74.
[8]. Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Quang Quý, Phạm Thị Bảo Chung (2003). Kết quả khu vực hóa giống đậu tương chịu hạn, chất lượng cao DT96. Viện Di truyền Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
[9]. Prasad M.N.V., Freitas O.H.M., (2003). Metal hyperaccumulation in plants - biodiversity prospecting for phytoremediation technology. Electronic J. of Biotechnology, vol 6, N3, 276-312.
[10]. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (2012). Hiện trạng môi trường khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên. Thái Nguyên.
[11]. Sekara A., Poniedzialek M., Ciura J., Jedrszczyk E., (2005). Cadmium and lead accumulation and sistribution in the organs of nine crops: Implications for phytoremediation. Polish Journal of Environmental Studies Vol. 14, No 4, 509-516.
[12]. Tlustos P., Szakova J., Hruby J., Hartman I., Najmanova J., Nedelnik J., Pavlíkova D., Batysta M., (2006). Removal of As, Cd, Pb, and Zn from contaminated soil by high biomass producing plants. Plant Soil Environ., 52 (9): 413–423.
[13]. Wuana R.A., Okieimen F.E., (2010). Phytoremediation potential of maize (Zea maysL.). A review. African Journal of General Agriculture. Vol. 6, No. 4, December 31, 2010.

Các tác giả

Khôi Dương Đăng
ddkhoi@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Dương Đăng, K. (2018). 1. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ TRONG ĐẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT96. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (19), 3–8. Truy vấn từ http://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/67
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.