12. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÚI NILON TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE
Giới thiệu
Bài báo cung cấp một số thông tin về thực trạng sử dụng túi nilon, từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu trong giai đoạn hiện nay. Quá trình khảo sát và thu thập mẫu nghiên cứu được thực hiện ở huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Nghiên cứu đã sử dụng phiếu điều tra được thiết kế sẵn cho 120 người dân trong huyện. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người dân sử dụng nhiều túi nilon vì các lợi ích mà các sản phẩm này mang lại như tiện lợi, nhẹ và giá thành rẻ. Tần suất sử dụng nhiều nhất là 3 - 5 túi/ngày, chiếm 40 %. 53 % hộ gia đình nhận thấy sử dụng nhiều túi nilon sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước. 65 % hộ gia đình cho rằng việc thay thế túi nilon bằng túi thân thiện với môi trường là cần thiết. Nghiên cứu đã đề xuất 5 nhóm biện pháp nhằm nhân rộng việc sử dụng túi thân thiện với môi trường, trong đó 57 % ý kiến trên tổng số hộ gia đình khảo sát cho rằng nên hạ thấp giá thành sản phẩm, thiết kế túi thân thiện với môi trường có mẫu mã, màu sắc đẹp hơn.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Mạnh Hùng (2022). Rác thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Truy cập ngày 02/04/2024, địa chỉ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam--thuc-trang-va-giai-phap.aspx.
[3]. Dirk Xanthos, Tony R. Walker (2017). International policies to reduce plastic marine pollution from single-use plastics (plastic bags and microbeads): A review. Marine Pollution Bulletin, 118 17 - 26.
[4]. Hoàng Châu, Mai Anh (2021). Ô nhiễm trắng trên biển: Nỗi lo không của riêng ai. Truy cập ngày 02/04/2024, địa chỉ https://tuoitrethudo.com.vn/o-nhiem-trang-tren-bien-va-dai-duong-noi-lo-khong-cua-rieng-ai-183133.html.
[5]. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019). Công văn 161 /LĐCP về việc kêu gọi chung tay hành động giải quyết các vấn đề rác thải nhựa. Hà Nội.
[6]. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019). Quyết định 1746/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Hà Nội.
[7]. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020). Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa. Hà Nội.
[8]. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018). Quyết định 491/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội.
[9]. Bạch Thanh (2022). Chung tay chống rác thải nhựa, vì một đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững - “Vũ khí mềm” của Bến Tre. Truy cập ngày 01/04/2024, địa chỉ https://baotainguyenmoitruong.vn/chung-tay-chong-rac-thai-nhua-vi-mot-dong-bang-song-cuu-long-phat-trien-ben-vung-vu-khi-mem-cua-ben-tre-348043.html.
[10]. Yamane, Taro (1967). Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Edition. New York: Harper and Row. 919 pages.
[11]. Bách khoa toàn thư mở (2020). Châu Thành, Bến Tre. Truy cập ngày 01/04/2024, địa chỉ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Th%C3%A0nh,_B%E1%BA%BFn_Tre.
[12]. WWF - Việt Nam (2023). Báo cáo tình hình phát sinh chất thải nhựa năm 2022. Hà Nội.
[13]. Phạm Thị Mai Thảo, Trịnh Thị Ngọc Liễu, Nguyễn Duy Khôi, Phan Thị Thúy Ngân, Lại Thị Linh, Nguyễn Thị Duyên (2021). Nghiên cứu đánh giá nhận thức và hành vi của người tiêu dùng liên quan đến phát sinh rác thải nhựa tại TP. Hà Nội. Tạp chí Môi trường, 9/2021.
[14]. Nguyễn Thanh Giao, Nguyễn Thị Ngọc Trăm (2020). Preliminary study of composition and current status of plastic waste management in Long Tri A commune, Chau Thanh district, Hau Giang province (Khảo sát sơ bộ thành phần và hiện trạng quản lý chất thải nhựa tại xã Long Trị A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang). Journal of Science on Natural Resources and Environment (31): 76 - 85.
[15]. WWF & USAID (2018). Báo cáo hoạt động khảo sát chất thải rắn tập trung vào việc giảm thiểu rác nhựa tại Phú Quốc. 72 trang.