09. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI KHUẨN PEDIOCOCCUS PENTOSACEUS HN10 ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS)
Giới thiệu
Tổng số 400 cá giống được bố trí vào 2 nhóm (200 con/nhóm) nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm chứa vi khuẩn Pediococcus pentosaceus đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá rô phi (Oreochromis niloticus). Cá ở nhóm một được nuôi trong 4 bể nhựa (dung tích 300 L/bể) với mật độ 50 cá giống/bể và cho ăn thức ăn không bổ sung chế phẩm gọi là nghiệm thức đối chứng. Tương tự, cá ở nhóm hai được nuôi trong 4 bể và cho ăn thức ăn có bổ sung chế phẩm gọi là nghiệm thức thí nghiệm. Sau 60 ngày nuôi, kết quả cho thấy cá ở nghiệm thức thí nghiệm có các chỉ tiêu sinh trưởng như khối lượng cuối (29,69 g), mức tăng khối lượng (440,99 %), tốc độ tăng trưởng đặc trưng (2,81 %/ngày), lượng thức ăn ăn vào (49,38 g/con) và tỷ lệ sống (92 %) cao hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn (1,66) thấp hơn so với cá ở nghiệm thức đối chứng (p< 0,05). Ngoài ra, hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá ở nghiệm thức thí nghiệm như protease (463,6 U/g), lipase (6526,9 U/g), amylase (9,03 U/g) cao hơn nhóm cá ở nghiệm thức đối chứng (p< 0,05). Kết quả của nghiên cứu này, khuyến khích việc bổ sung chế phẩm (P. pentosaceus) vào thức ăn để cải thiện sinh trưởng, tỷ lệ sống và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá rô phi.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. Ahmadifar, E., Sadegh, T.H., Dawood, M.A.O., Dadar, M., and Sheikhzadeh, N. (2020). The effects of dietary Pediococcus pentosaceus on growth performance, hemato-immunological parameters and digestive enzyme activities of common carp (Cyprinus carpio). Aquaculture. 516: 734656. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2019.734656.
[3]. Aljewicz, M., Siemianowska, E., Cichosz, G., & Tońska, E. (2014). The effect of probiotics (Lactobacillus rhamnosus HN001, lactobacillus paracasei LPC-37, and Lactobacillus acidophilus NCFM) on the availability of minerals from Dutch-type cheese. Journal of Dairy Science. 97(8): 4824–4831. https://doi.org/10.3168/jds. 2014-8240.
[4]. Assan, D., Kofi, F., Kuebutornye, A., Hlordzi, V., Chen, H., Mraz, J., Mustapha, U.F., & Abarike, E.D. (2022). Effects of probiotics on digestive enzymes of fish (finfish and shellfish); Status and outlook: A mini review. Comparative Biochemistry and Physiology part B, 257: 110653. https://doi.org/10.1016/j.cbpb.2021.110653.
[5]. Balami, S., Paudel, K., and Shrestha, N. (2022). A review: Use of probiotics in striped catfish larvae culture. International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 10:41-49.
[6]. Bernfeld, P. (1955). Amylase α and β. Methods in Enzymology. 1, 149-151.
http://dx.doi.org/10.1016/0076-6879(55)01021-5.
[7]. Cupp-Enyard, C. (2008). Sigma's non-specific protease activity assay-casein as a substrate. Journal of Visualized Experiments. 19: e899.
[8]. Dawood, M.A.O., Magouz, F.I., Salem, M.F.I., Elbialy, Z.I., and Abdel-Daim, H.A. (2020). Synergetic effects of Lactobacillus plantarum and β-Glucan on digestive enzyme activity, intestinal morphology, growth, fatty acid, and glucose-related gene expression of genetically improved farmed tilapia. Probiotics and Antimicrobial Proteins. 12:389-399. https:// doi.org/10.1007/s12602-019-09552-7.
[9]. Dawood, M.A.O., Mohsen, M., El-Dakar, A., Abdelraouf, E., Moustafa, E.M., and Ahmed, H.A. (2019). Effectiveness of exogenous digestive enzymes supplementation on the performance of rabbitfish (Siganus rivulatus). Slovenian Veterinary Research. 56: 409-419. https://doi.org/10.26873/SVR-779-2019.
[10]. Dehaghani, P. Ghasempour, F. (2015). Effect of synbiotic dietary supplementation on survival, growth performance, and digestive enzyme activities of common carp (Cyprinus carpio) fingerlings. Czech Journal of Animal Science. 60(5): 224-232.
[11]. Eckel R.H, Robbins R.J., (1984). Lipoprotein lipase is produced, regulated, and functional in rat brain. Proceedings of the National Academy of Sciences.
[12]. Eissa, E.S.H., Baghdady, E.S., Gaafar, A.Y., El-Badawi, A.A., Bazina, W.K., Abd Al-Kareem, O.M., and Abd El-Hamed, N.N.B. (2022). Assessing the influence of dietary Pediococcus acidilactici probiotic supplementation in the feed of European sea bass (Dicentrarchus labrax Linnaeus, 1758) on farm water quality, growth, feed utilization, survival rate, body composition, blood bioch. Aquaculture Nutrition. 1-11. https://doi.org/10.1155/2022/5841220.
[13]. El-Dakar, A. Y., Shalaby, S. M., and Saoud, I. P. (2007). Assessing the use of dietary probiotic/prebiotic as an enhancer of spinefoot rabbitfish Singanus rivulatus survival and growth. Aquaculture Nutrition. 13: 407-412.
[14]. El-Naggar, A. M., Abdeen, S. H., Hagras, A. E., Abdrabbuh, A. E., Mashaly, M. I., & Al-Halani, A. A. (2016). Impacts of Fluctuations of Physicochemical Environmental Parameters of Aquatic Ecosystems on Somatic Indices and Sex Hormones of the Teleosts Clarias gariepinus and Oreochromis niloticus niloticus. Journal of Bioscience and Applied Research. 2(10): 670-685.
[15]. El-Saadony, M.T., Alagawany, M., Patra, A.K., Kar, I., Tiwari, R., Dawood, M.A.O., Dhama, K., and Abdel-Latif, H.M.R. (2021). The functionality of probiotics in aquaculture: An overview. Fish Shellfish Immunology. 117: 36-52. https://doi.org/10.1016/j. fsi.2021.07.007.
[16]. Ghanei-Motlagh, R., Mohammadian, T., Gharibi, D., Khosravi, M., Mahmoudi, E., Zarea, M., El-Matbouli, M., & Menanteau-Ledouble, S. (2021). Quorum quenching probiotics modulated digestive enzymes activity, growth performance, gut microflora, haemato biochemical parameters and resistance against Vibrio harveyi in Asian seabass (Lates calcarifer). Aquaculture. 531: 735-874. https:// doi.org/10.1016/j.aquaculture.2020.735874.
[17]. Hong, N. T. X., Linh, N. T. H., Baruah, K., Thuy, D. T. B., & Phuoc, N. N. (2022). The combined use of Pediococcus pentosaceus and fructooligosaccharide improves growth performance, immune response, and resistance of whiteleg shrimp Litopenaeus vannamei against Vibrio parahaemolyticus. Frontiers in Microbiology. 13: 826151.
[18]. Hui W., Xiaowen Z., Haizhen W., Jun Q., Pao X. and Ruiwei L. (2014). Joint effect of temperature, salinity and pH on the percentage fertilization and hatching of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture Research. 45: 259-269.
[19]. Mohamed, K. A., Badia, A. F., and Eid, A. M. S. (2007). Evaluation of using some feed additives on growth performance and feed utilization of monosex nile tilapia (Oreochromis niloticus) Fingerlings. Agricultural Research Journal Suez Canal University. 7: 49-54.
[20]. Nath, S., Matozzo, V., Bhandari, D., & Faggio, C. (2019). Growth and liver histology of Channa punctatus exposed to a common biofertilizer. Natural Product Research. 33: 1591-1598. https://doi. org/10.1080/14786419.2018.1428586.
[21]. Okey, I.B., Gabriel, U.U., and Deekae, S.N. (2018). The Use of Synbiotics (Prebiotic and Probiotic) in Aquaculture Development. Sumerianz Journal of Biotechnology. 1(2): 51-60.
[22]. Rahman, M. M., Paul, S. I., Rahman, A., Haque, M. S., Ador, M. A. A., Foysal, M. J.,& Rahman, M. M. (2022). Suppression of Streptococcosis and modulation of the gut bacteriome in Nile tilapia (Oreochromis niloticus) by the marine sediment bacteria Bacillus haynesii and Advenella mimigardefordensis. Microbiology Spectrum, 10(6): e02542-22.
[23]. Ringø, E., Doan, H. Van, Lee, S., and Song, S.K. (2020). Lactic acid bacteria in shellfish: Possibilities and challenges. Reviews in Fisheries Science & Aquaculture. 28: 139-169. https://doi.org/10.1080/23308249.2019.1683151.
[24]. Salminen-Paatero, S., & Paatero, J. (2021). Transfer of natural radionuclides in terrestrial food chains-a review of investigations in Finland. International Journal of Environmental Research and Public Health. 18(20): 10577.
[25]. Sokooti, R., Chelemal Dezfoulnejad, M., Javaheri Baboli, M., Askary Sary, A., and Mabudi, H. (2022). The effects of probiotics-supplemented diets on Asian sea bass (Lates calcarifer): Growth performance, microbial flora, digestive enzymes activity, serum biochemical and non-specific immune indices. Aquaculture Research. 53(16), 500-509. https://doi.org/10.1111/are.16032.
[26]. Van Doan, H., Hoseinifar, S. H., Ringø, E., Esteban, M. A., Dadar, M., Dawood, M. A. O., & Faggio, C. (2019). Host-associated probiotics: A key factor in sustainable aquaculture. Reviews in Fisheries Science & Aquaculture. 28(1):16-42. https://doi.org/10.1080/23308 249.2019.1643288.
[27]. Xia, Y., Wang, M., Gao, F., Lu, M., and Chen, G. (2020). Effects of dietary probiotic supplementation on the growth, gut health and disease resistance of juvenile Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture Nutrition. 6: 69-79. https://doi.org/10.1016/j. aninu.2019.07.002.